Chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song: §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng; §2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song; §3. Đường thẳng và mặt phẳng song song; §4. Hai mặt phẳng song song; §5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian; Bài đọc thêm: Cách biểu diễn ngũ giác đều; Câu hỏi ôn tập chương II; Bài tập ôn tập chương II; Câu hỏi trắc nghiệm chương II
Bài đọc thêm: Giới thiệu phương pháp tiên đề trong việc xây dựng Hình học
Chương III. Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian: §1. Vectơ trong không gian; §2. Hai đường thẳng vuông góc; §3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; §4. Hai mặt phẳng vuông góc; §5. Khoảng cách; Câu hỏi ôn tập chương III; Bài tập ôn tập chương III; Câu hỏi trắc nghiệm chương III;
Bài tập ôn tập cuối năm
1.3.2. Hình học 12
Chương I. Khối đa diện: §1. Khái niệm về khối đa diện: I – Khối lăng trụ và khối chóp; II – Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện; III – Hai đa diện bằng nhau; IV – Phân chia và lắp ghép các khối đa diện; Bài tập
Bài đọc thêm: Định nghĩa đa diện và khối đa diện
§2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều; I – Khối đa diện lồi;II – Khối đa diện đều; Bài tập; Bài đọc thêm: Hình đa diện đều
§3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện; I – Khái niệm về thể tích khối đa diện; II – Thể tích khối lăng trụ; III – Thể tích khối chóp; Bài tập; Ôn tập chương I
Câu hỏi trắc nghiệm chương I
Chương II. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
§1. Khái niệm về mặt tròn xoay: I – Sự tạo thành mặt tròn xoay; II – Mặt nón tròn xoay; III – Mặt trụ tròn xoay; Bài tập
§2. Mặt cầu: I – Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu; II – Giao của mặt cầu và mặt phẳng; III – Giao của mặt cầu với đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu; IV – Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu; Bài tập
Ôn tập chương II
Câu hỏi trắc nghiệm chương II
Chương III. Phương pháp tọa độ trong không gian
§1. Hệ tọa độ trong không gian; I – Tọa độ của điểm và của vectơ; II – Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ; III – Tích vô hướng; IV – Phương trình mặt cầu; Bài tập
§2. Phương trình mặt phẳng: I – Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng; II – Phương trình tổng quát của mặt phẳng; III – Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc; IV – Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; Bài tập;
§3. Phương trình đường thẳng trong không gian: I – Phương trình tham số của đường thẳng; II – Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau; Bài tập; Ôn tập chương III; Câu hỏi trắc nghiệm chương III; Bài đọc thêm: Chùm mặt phẳng
Ôn tập cuối năm