V- Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ họ ch àm, học vị, họ, t ên)
6. Nội dung và kết cấu luận văn
3.3.1.3 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cà phê xuất khẩu
Ngành cà phê cần tuyên truyền rộng rãiđến các doanh nghiệp về tầm quan trọng
của việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý qua nhiều
hình thức đại chúng. Ngành cần tư vấn, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về điều kiện, quy trình, thủ tục đăng ký cho thị trường trong nước lẫn EU.
Tổ chức các lễ hội cà phê định kỳ nhằm truyền tải thông tin và quảng bá thương
hiệu cà phê Việt Nam đến nhiều tầng lớp từ người trồng trọt đến các thương
nhân cũng như các nhà sản xuất và người tiêu dùng
Ngành cà phê chỉ cho phép xuất khẩu những loại cà phê đạt chất lượng theo yêu cầu của người mua, không xuất khẩu những lô hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu cà phê Việt Nam, đồng thời cố gắng hạn chế bớt
những kênh phân phối trung gian để dần xây dựng uy tín, thương hiệu cho cà phê Việt Nam
Chú trọng đến nhãn mác trên bao bì cà phê nhằm t ăng mức độ hấp dẫn của sản
phẩm và có chỉ dẫn địa lý để người tiêu dùng dần quen tới thương hiệu cà phê của Việt Nam.
Liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng ký xuất xứ hàng hóa, đảm bảo các chứng chỉcần thiết khi xuất khẩu vào thị trường EU. Cần liên kết với nông dân,
trong đó nông dân có trách nhiệm đảm bảo chất lượng và được chung chia lợi nhuận từ doanh nghiệp. Đối với cà phê nhân, việc liên kết giữa cơ sởchế biến với nông dân sẽ tăng thêm thu nhập cho cả hai, nhờ tăng sản lượng và chất
lượng càphê, đồng thời cònđảm bảo sựphát triển hợp tựnhiên và bền vững hơn
của cây cà phê.
Sựliên kết các doanh nghiệp để điều tiết giá mua, giá bán hợp lý, chia sẻ thông tin thị trường sẽ đảm bảo hiệu quả ổn định cho cả nông dân và doanh nghiệp.
Trong đó cácnhà máy, các công ty lớn có thểsửdụng thương hiệu của mìnhđể
tiêu thụsản phẩm cho các đơn vịnhỏ trên cơ sởkiểm soát công nghệ, chất lượng sản phẩm, đào tạo và hướng dẫn họ sản xuất để tạo ra nguồn hàng hóa đồng nhất,ổn định.
3.3.2 Một số kiến nghị
Về phía Nhà nước:
Cần tiếp tục nghiên cứu và ban hành các chính sách cụ thể hỗ trợ, khuyến khích
sản xuất nông nghiệp trong nước theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, chuyên canh; tăng hàm lượng khoa học, kỹ thuật trong tất cả các khâu từ sản xuất, thu
hoạch, bảo quản, đến chế biến cà phê nhằm từng bước nâng cao năng suất, chất
lượng, hạ giá thành. Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam
trên thị trường quốc tế.
Trước mắt, cần có cơ chế hỗ trợ cụ thể cho ngành cà phê.Đặc biệt, để giải bài toán tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, các doanh nghiệp kinh doanh
phê đã qua chế biến cũng được đưa vào nhómđối tượng được gia hạn thời gian
vay từ 12 tháng lên 36 thángđối với các khoản vay tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.Chính sách này cần thực hiện ổn định và lâu dài
Cần có cơchế tín dụng ưu đãi với các doanh nghiệp có nhu cầu: Nhập các giống
cây trồng có năng suất cao, có giá trị xuất khẩu lớn; Nhập khẩu, nâng cấp máy
móc sản xuất, chế biến nông sản có trình độ công nghệ cao, năng suất chất lượng đápứng các thị trường lớn và khó tínhnhư thị trường EU.
Cần đẩy mạnh việc định hướng mô hình liên kết 4 nhà (Nhà nước-Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp –Nhà nông. Theođó, cần đẩy mạnh việc sản xuất các sản
phẩm theo các chuẩn VietGAP, GobalGAP, HACCP... Nhà nước cần tăng cường đào tạo kỹ năng sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân
giỏi có thể tích lũy về nhiều mặt, nhằm phát triển sản xuất hàng hó a lớn.
Nhà nước cần tạo cơ chế sao cho nhu cầu đổi mới công nghệ phải mang tính tự
thân của doanh nghiệp. Bởi, hạn chế về khoa học, công nghệ là một trong những
nguyên nhân của tình trạng các mặt hàng xuất khẩu nói chung, mặt hàng cà phê xuất khẩu nói riêng của Việt Nam dù tăng trưởng cao, nhưng hiệu quả kinh tế
thấp. Khi Nhà nước làm tốt điều này, thì việc t ăng chi cho đổi mới công nghệ,
cũng như lập quỹ khoa học, công nghệ trở thành chiến l ược tất yếu của doanh
nghiệp để tồn tại.
Về phía các doanh nghiệp:
Cần chuyền từ chiến lược tăng từ số lượng xuất khẩu nông sản sang chiến lược
xuất khẩu sản phẩm có chất lượng và giá trị cao h ơn. Cần xác định được phân
khúc thị trường để từ đó đầu tưvào sản xuất, chế biến nâng cao chất l ượng các
mặt hàng nông sản có tiêu chuẩn phù hợp, đáp ứng các tiêu chuẩn và yêu cầu
của thị trường mục tiêu mà Việt Nam h ướng đến.
Chuyển từ quy mô sản xuất từ hộ nông dân sang phát triển kinh tế hợp tác,
Cần xây dựng và phát triển th ương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam. Muốn
vậy, điều quan trọng phải đảm bảo chất lượng củacà phêđúng theo yêu cầu của
ngườitiêu dùng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam.
Cần nâng cao chuỗi giá trị trong từng khâu sản xuất cà phê. Cụ thể là phải nhận
thức rõ và thay đổi chuyển từ cà phê có giá trị thấp và thị tr ường nhỏ sang cà phê có giá trị cao với tiềm năng thị trường lớn.
Doanh nghiệp cần xác định được hướng đi cũng như nhu cầu thực sự đối với đầu
tư cho khoa học, công nghệ sẽ giúp cho doanh nghiệp đầu tư hiệu quả để đổi
mới máy móc, đẩy mạnh ứng dụng nghiên cứu và phát triển, nhằm nâng cao giá
trị xuất khẩu cà phê
Về phía người nông dân:
Để mục tiêu tăng giá trị sản xuất cà phê xuất khẩu trở thành hiện thực, h ơn ai hết, chính người nông dân phải nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen canh tác,
chế biến để những sản phẩm của mình làm ra thực sự an toàn và được người tiêu dùng thế giới đón nhận. Đồng thời, người nông dân cũng cần kiên trì học hỏi,
tìm hiểu và nhập các giống cây trồng có n ăng suất cao, có giá trị xuất khẩu lớn.
Về phía Hiệp hội cà phê::
Tăng cường năng lực hệ thống thông tin chuyên ngành cung cấp kịp thời các
thông tin cần thiết về tình hình sản xuất, giá cả thu mua, công nghiệp chế biến,
thị trường tiêu thụ, những tiến bộ khoa học kỹ thuật và cô ng nghệ mới cho các
hộ nông dân, chủ trang trại, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cà phê.
Phát huy vai trò mạnh mẽ của hiệp hội để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường liên doanh,liên kết để có tiếng nói chung trên thị trường và hạn chế đối tác nước ngoài ép giá.
KẾT LUẬN
Trong bài luận văn này, gồmcó3 chương chúng tôi cũng đã phần nào đưa ra được tình hình về họat động xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam sang thị trường
EU trong những nămvừaqua. Ngành cà phê Việt Nam đãđem lại một vị thế lớn và
là ngành mũi nhọn để đưanền kinh tế nước ta phát triển, đồng thời tạo dấu ấn quan
trọng về hình ảnh của Việt Nam trong lòng người tiêu dùng trên toàn thế giới nói
chung cũng như thị tr ường EU nói riêng. Tuy nhiên , cùng với những thành công đó,
chúng ta cũng phải biết nhìn nhận và đánh giá về những m ặt yếu của ngành cà phê
trong điều kiện như hiện nay. Trong nội dung của luận văn đã chỉ ra được phần nào những mặt yếu và những khó khăn mà ngành cà phê Việt Nam sẽ gặp phải khi xuất
khẩu sang thị trường EU trong điều kiện đất nước hòa mình vào xu hướng phát triển
chung của thế giới. Cùng với những điểm yếu đó chúng tôi cũng xin mạnh dạn đưa
ra nhữngchiến lược cùng với giải pháp đối với Nhà nước, doanh nghiệp,hiệp hội cà
phê-ca cao và người dân trồng cà phê để cùng nhau phối hợp thực hiện khắc phục
những khó khăn để đưa ngành cà phê Việt Nam, đặc biệt là thúc đẩy hoạt động xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các Website:
http://www.exporthelp.europa.eu(hỗ trợ xuất khẩu Châu Âu)
http://www.ico.org(Tổ chức cà phê quốc tế)
http://www.vicofa.org.vn(Hiệp hội cà phê Việt Nam)
http://www.daktra.com.vn(Trung tâm xúc tiến Dak Lak)
http://www.vcci.com.vn(Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam)
http://www.tinthuongmai.vn (Thông tin thương mại Việt Nam)
http://www.agritrade.com.vn(Trung tâm xúc tiến thương mại)
http://vi.wikipedia.org (Bách khoa toàn thư)
http://vietrade.gov.vn(Cục xúc tiến thương mại)
2. GS-TS. Bùi Xuân Lưu ( chủ biên),Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, Nxb. Lao động- Xã hội,Hà Nội, 2006.
3. PGS. Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại Thương, Nxb. Giáo
Dục, 2002
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Hiện trạng sản xuất, giải
pháp phát triển và trồng tái canh cà phê trong thời gian tới
5. Cục xúc tiến thương mại (2013), Dự báo thị trường cà phê thế giới niên vụ
STT Các yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 5 Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng 1 Kinh tế ổn định 1 2 2 3 7 15 58 0,09 2 Chính trị ổn định 1 1 2 5 6 15 59 0,09 3
Quy mô thị trường lớn 0 1 3 5 6 15 61 0,09 4
Chính sách chính phủ 2 3 4 4 2 15 46 0,07
5 Xu hướng tiêu dùng chuyển sang cà phê
Robusta 1 1 3 5 5 15 57 0,08 6 Hệ thống kinh doanh mạnh và đa dạng 0 1 3 5 6 15 61 0,09 7
Tính liên thông hàng hóa khối EU 1 1 6 3 4 15 53 0,08 8 Cạnh tranh cao
0 1 1 3 10 15 67 0,10 9 Khoảng cách địa lý 2 2 7 3 1 15 44 0,07 10 Rào cản thương mại 3 4 6 1 1 15 38 0,06 11
Tiêu chuẩn an toàn sử dụng 2 3 5 3 2 15 45 0,07 12 Tập quán tiêu dùng 1 2 4 5 3 15 52 0,08 13 Đa chủng tộc 4 5 4 2 0 15 34 0,05
Tổng cộng 675 1,00
Ghi chú:
1:ảnh hưởng rất yếu
2:ảnh hưởng yếu 4:ảnh hưởng mạnh
STT Các yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 số người trả lời điểm TB 1 Kinh tế ổn định 0 1 5 9 15 53 4 2 Chính trị ổn định 0 1 4 10 15 54 4 3 Quy mô thị trường lớn 2 2 4 7 15 46 3 4 Chính sách chính phủ 2 4 5 4 15 41 3 5
Xu hướng tiêu dùng chuyển sang cà
phê Robusta
3 5 3 4 15 38 3
6 Hệ thống kinh doanh mạnh 2 5 5 3 15 39 3 7 Tính liên thông hàng hóa khối EU 3 4 4 4 15 39 3 8 Cạnh tranh cao (thương hiệu) 4 5 5 1 15 33 2
9
Khoảng cách địa lý 4 4 5 2 15 35 2
10
Rào cản thương mại 7 4 2 2 15 29 2
11 Tiêu chuẩn an toàn sử dụng 4 5 4 2 15 34 2 12 Tập quán tiêu dùng 4 4 4 3 15 36 2 13 Đa chủng tộc 8 7 0 0 15 22 1 Ghi chú: 1- là phản ứng ít 2- phản ứng trung bình 3- phản ứng trên trung bình 4- phản ứng tốt
STT Các yếu tố bên trong 1 2 3 4 5 Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng
1 Nhâncông lao động
1 1 4 4 5 15 56 0,12 2 Năng lực sản xuất 1 2 3 6 3 15 53 0,12 3 Sự thích ứng về bao bì 2 6 5 1 1 15 38 0,08 4 Gía cả cạnh tranh 1 3 6 3 2 15 47 0,10 5 Chất lượng sản phẩm 3 7 4 1 0 15 33 0,07 6
Quy mô tài chính 9 3 3 0 0 15 24 0,05
7 Công nghệ sản xuất 6 5 3 1 0 15 29 0,06 8 Chính sách marketing 4 4 6 1 0 15 34 0,07 9 Năng lực quản lý 1 5 8 1 0 15 39 0,09 10 Website giản đơn 3 5 5 2 0 15 36 0,08 11
Công tác phát triển thị trường 1 5 7 2 0 15 40 0,09
12 Thông tin
8 3 3 1 0 15 27 0,06
Tổng cộng 456 1,00
Ghi chú:
1:ảnh hưởng rất yếu
2:ảnh hưởng yếu 4:ảnh hưởng mạnh
STT Các yếu tố bên trong 1 2 3 4 số người
trả lời
điểm TB
1
Nhân công lao động 0 1 5 9 15 53 4
2 Năng lực sản xuất 0 1 4 10 15 54 4 3 Sự thích ứng về bao bì 3 4 5 3 15 38 3 4 Gía cả cạnh tranh 2 4 6 3 15 40 3 5 Chất lượng sản phẩm 4 4 6 1 15 34 2
6 Quy mô tài chính
7 3 5 0 15 28 2 7 Công nghệ sản xuất 3 5 4 3 15 37 2 8 Chính sách marketing 4 4 5 2 15 35 2 9 Năng lực quản lý 5 3 5 2 15 34 2 10 Website giản đơn 7 4 2 2 15 29 2 11 Công tác phát triển thị trường
6 7 2 0 15 26 2 12
Thông tin 11 2 2 0 15 21 1
Ghi chú:
1-điểm yếu lớn nhất 2-điểm yếu nhỏ nhất
STT Các yếu tố bên trong 1 2 3 4 số người
trả lời
điểm TB
1
Nhân công lao động 0 1 5 6 12 41 3
2 Năng lực sản xuất 0 1 4 7 12 42 4 3 Sự thích ứng về bao bì 0 4 4 4 12 36 3 4 Gía cả cạnh tranh 0 0 7 5 12 41 3 5 Chất lượng sản phẩm 1 5 5 1 12 30 3 6
Quy mô tài chính 2 4 5 1 12 29 2 7 Công nghệ sản xuất 1 1 5 5 12 38 3 8 Chính sách marketing 1 4 4 3 12 33 3 9 Năng lực quản lý 2 5 3 2 12 29 2 10 Website giản đơn 0 4 6 2 12 34 3 11 Công tác phát triển thị trường
2 5 5 0 12 27 2 12 Thông tin
0 0 7 5 12 41 3
Các yếu tố bên ngoài
1 Kinh tế ổn định
0 1 4 7 12 42 4 2 Chính trị ổn định
2 4 4 2 12 30 3 3 Quy mô thị trường lớn
2 4 4 2 12 30 3 4
Hệ thống kinh doanh mạnh 3 4 3 2 12 28 2
7 Tính liên thông hàng hóa khối EU
0 2 5 5 12 39 3 8 Cạnh tranh cao(thương hiệu)
5 3 3 1 12 24 2 9 Khoảng cách địa lý
2 3 6 1 12 30 3 10
Rào cản thương mại 3 4 2 3 12 29 2
11
Tiêu chuẩn an toàn sử dụng 0 4 5 3 12 35 3
12 Tập quán tiêu dùng 2 6 2 2 12 28 2 13 Đa chủng tộc 4 5 3 0 12 23 2 Chú thích: Cột(1):không hấp dẫn Cột(2):ít hấp dẫn Cột(3):khá hấp dẫn Cột(4):rất hấp dẫn
STT Các yếu tố bên trong 1 2 3 4 số người
trả lời
điểm TB
1
Nhân công lao động 0 0 7 5 12 41 3 2 Năng lực sản xuất 0 1 6 5 12 40 3 3 Sự thích ứng về bao bì 2 5 3 2 12 29 2 4 Gía cả cạnh tranh 0 0 6 6 12 42 4 5 Chất lượng sản phẩm 5 2 5 0 12 24 2 6
Quy mô tài chính 3 5 4 0 12 25 2 7 Công nghệ sản xuất 2 4 5 1 12 29 2 8 Chính sách marketing 2 3 4 3 12 32 3 9 Năng lực quản lý 2 2 4 4 12 34 3 10 Website giản đơn 2 5 3 2 12 29 2 11 Công tác phát triển thị trường 1 4 5 2 12 32 3 12
Thông tin 1 6 4 1 12 29 2
Các yếu tố bên ngoài
1 Kinh tế ổn định
0 2 5 5 12 39 3 2 Chính trị ổn định
0 3 6 3 12 36 3 3 Quy mô thị trường lớn
0 0 6 6 12 42 4 4
Chính sách chính phủ 2 5 3 2 12 29 2
5
Xu hướng tiêu dùng chuyển sang cà
0 1 5 6 12 41 3 8
Cạnh tranh cao(thương hiệu) 5 4 3 0 12 22 2
9
Khoảng cách địa lý 2 4 5 1 12 29 2
10 Rào cản thương mại
5 4 3 0 12 22 2 11 Tiêu chuẩn an toàn sử dụng
2 4 5 1 12 29 2 12 Tập quán tiêu dùng 4 6 1 1 12 23 2 13 Đa chủng tộc 1 1 6 4 12 37 3 Chú thích: Cột(1):không hấp dẫn Cột(2):ít hấp dẫn Cột(3):khá hấp dẫn Cột(4):rất hấp dẫn
STT Các yếu tố bên trong 1 2 3 4 số người
trả lời
điểm TB
1
Nhân công lao động 0 1 4 7 12 42 4 2 Năng lực sản xuất 0 1 5 6 12 41 3 3 Sự thích ứng về bao bì 1 5 5 1 12 30 3