Mục tiêu và định hướng phát triển của ngành cà phê Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam sang thị trường Châu Âu đến năm 2020 (Trang 73)

V- Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ họ ch àm, học vị, họ, t ên)

6. Nội dung và kết cấu luận văn

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của ngành cà phê Việt Nam

Ngày 21/8/2012, Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có quyết định số 1987/QĐ/BNN-TT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đế 2030. Quyết định đã nêu rõ mục tiêu, định hướng, giải pháp và tổ chức việc thực hiện quy hoạch mặt hàng cà phê Việt Nam, do đó cũng bao quát phần chiến lược xuất khẩu cà phê nói chung và xuất khẩu sang

thị trường Châu Âu nói riêng.

Mục tiêu tổng quát:

- Phát triển cà phê dụa trên cơ sở nhu cầu thị trường. Khai thác hi ệu quả lợi thế về đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết để phát triển cà phê theo hướng sản xuất tập

trung

- Áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tăng

khả năng cạnh tranh của sản phẩm cà phê trên thị trường

- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến cà phê, đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng

cao gắn với thị trường, nhằm nâng cao giá trị gia tăng

Mục tiêu cụ thể:

- Năm 2020 tổng diện tích trồng cà phê cả nước đạt 500.000 ha, sản lượng cà phê

nhân đạt 1.112.910 tấn, mở rộng công suất chế biến lên 125.000 tấn, trong đó sản

phẩm cà phê hòa tan và cà phê 3 trong 1 khoảng 50.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu từ

-Năm 2020 đưa diện tích cà phê Arabica tăng lên khoảng 10% tổng diện tích cà phê của cả nước, cà phê Robusta chiếm 90% diện tích, từ đó có thể tăng lượng xuất

khẩu cà phê Arabica sang EU, phù hợp với thị hiếu của thị trường EU.

- Phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2015 có 50-70% sản lượng cà phê Việt Nam tham

gia giao dịch tại các sàn giao dịch có chất lượng cao.

Định hướng:

Dựa theo luận văn “Chiến lược xuất khẩu cà phê nhân sang thị trường Châu Âu đến năm 2020“ , ta có định hướng sau:

-Hướng đến năm 2020 phải rà soát đánh giá các điều kiện sinh thái thích nghi với

cây cà phê, loại bỏ diện tích ít thích hợp và không thích hợp để tiếp tục duy trì phát triển ổn định bề vững trên diện tích 500,000 ha theo như quyết định 1987/QĐ/BNN- TT của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp.

-Cơ cấu diện tích trồng cà phê Robusta và Arabica đến năm 2020; cà phê Robusta

được trồng trên 460.000 ha chiếm 92% diện tích cà phê cả nước, trồng tập trung 5

tỉnh Tây Nguyên và 3 tỉnh Đông Nam Bộ; cà phê Arabica được trồng trên 40.000

ha được trồng tập trung ở Điện Biên, Sơn La, Quảng Trị, Lâm Đồng và Kon Tum. -Đầu tư nâng cấp, xây dựng mới các cơ sở chế bi ến cà phê nhân xuất khẩu, lắp đặt

dây chuyền thiết bị đồng bộ, hiện đại, công nghệ tiên tiến với mức độ động hóa.

- Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước xây dựng mới các nhà máy chế

biến cà phê tiêu dùng (cà phê bột và cà phê hòa tan...) với công nghệ thiết bị hiện đại, sản phẩm đa dạng, chất lượng cao 9a3m bảo an toàn thực phẩm và đáp ứng tốt

thị hiếu người tiêu dùng.

- Tiếp hoàn thiện hệ thống các kênh tiêu thụ sản phẩm cà phê kết nối chặt chẽ theo

chuỗi giá trị gia tăng sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ, đảm bảo cà phê hàng hóa tiêu thụ với giá cả hai bên cùng có lợi

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất khẩu

cà phê hợp đồng tư và tiêu thụ sản phẩm cà phê đảm bảo chất lượng an toàn, có chứng chỉ.

- Xây dựng thương hiệu và tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa phù hợp với tổ chức cà phê thế giới (ICO).

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam sang thị trường Châu Âu đến năm 2020 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)