C Tỡm hiểu chung

Một phần của tài liệu Văn 8 của viết từ t1 t24 (Trang 77)

1. Tỏc giả

- (1805- 1875)

- Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.

- Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu: Bầy chim thiờn nga, Nàng tiờn cỏ, …

2. Tỏc phẩm

Văn bản được trớch học gần hết truyện “Cụ bộ bỏn diờm”.

3. Từ khú (SGK) 4. Bố cục: 3 phần 4. Bố cục: 3 phần

- P1: Từ đầu -> “đến cứng đờ ra”: hoàn cảnh của cụ bộ bỏn diờm.

của cụ bộ bỏn diờm.

- P2: Tiếp -> “về chầu thượng đế”: Cỏc lần quẹt diờm và cỏc mộng tưởng

- P3: Cũn lại: Cỏi chết thương tõm của cụ bộ bỏn diờm.

GV cho hs theo dừi phần 1

? Gia cảnh của cụ bộ cú gỡ đặc biệt?

HS: Bà nội hiền hậu mất, mồ cụi mẹ, gia tài tiờu tỏn, nơi ở của hai bố con là một xú tối tăm.

? Gia cảnh ấy đó đẩy em bộ đến tỡnh trạng như thế nào?

HS:

- Hoàn toàn cụ đơn, đúi rột. - Luụn bị bố đỏnh.

- Phải tự mỡnh đi bỏn diờm ở ngoài đường để kiếm sống và mang tiền về cho bố.

? Cụ bộ cựng với những bao diờm xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt nào?

HS: Đờm giao thừa

? Thời điểm ấy cú tỏc động như thế nào đối với mỗi con người?

HS: Thường nghĩ đến gia đỡnh cựng sự sum họp đầm ấm, con người tràn ngập niềm vui, hạnh phỳc…

? Cảnh tượng hiện ra như thế nào trong đờm giao thừa ấy?

- Ở trong từng ngụi nhà? - Ở ngoài đường phố? HS: Thảo luận

- Cửa sổ mọi nhà đều sỏng sủa…sực nức mựi ngỗng quay.

- Em ngồi nộp trong một gúc tường, thu đụi chõn vào người nhưng mỗi lỳc em càng thấy rột buốt hơn. Em khụng thể về nhà, cha em sẽ đỏnh em.

? Hỡnh ảnh cụ bộ bỏn diờm trong đờm giao thừa được khắc họa bằng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng?

lần quẹt diờm và cỏc mộng tưởng

- P3: Cũn lại: Cỏi chết thương tõm của cụ bộ bỏn diờm.

II. Tỡm hiểu văn bản

1. Hoàn cảnh của cụ bộ bỏn diờm trongđờm giao thừa đờm giao thừa

HS: Tương phản đối lập giữa cảnh sum họp sung tỳc, ấm ỏp trong cỏc nhà với cảnh đơn độc, đúi rột của cụ bộ ngoài đường.

-> Nờu bật nỗi cực khổ của cụ bộ - gợi niềm thương cảm cho người đọc.

? Trong cảm nhận của em, cụ bộ bỏn diờm hiện lờn như thế nào?

HS: Cụ bộ nhỏ nhoi, cụ độc, đúi rột, khụng ai đoỏi hoài - một em bộ hết sức khốn khổ, đỏng thương.

Nghệ thuật: Tương phản, đối lập giữa cảnh sum họp sung tỳc, ấm ỏp trong cỏc nhà với cảnh đơn độc, đúi rột của cụ bộ ngoài đường.

=> Cụ bộ nhỏ nhoi, cụ độc, đúi rột, khụng ai đoỏi hoài - một em bộ hết sức khốn khổ, đỏng thương.

4. Củng cố

Hỡnh ảnh của cụ bộ bỏn diờm hiện lờn trong đờm giao thừa như thế nào? Em cú

cảm nhận gỡ?

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài

Ngày soạn: 18/9/2014 Ngày dạy: 20/9/2014

Tiết 22: Văn bản - Cễ Bẫ BÁN DIấM (Tiếp theo) - An-độc-xen - - An-độc-xen - I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Nghệ thuật kể chuyện, cỏc tổ chức cỏc yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tỏc phẩm.

- Lũng thương cảm của tỏc giả đối với em bộ bất hạnh.

2. Kỹ năng

- Phõn tớch được một số hỡnh ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).

- Phỏt biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

3. Thỏi độ: Cú lũng yờu thương con người. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, phản hồi/lắng nghe tớch cực về tỡnh cảnh đỏng thương của cụ bộ bất hạnh.

- Suy nghĩ sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận về cỏc tỡnh tiết trong cõu chuyện.

- Tự nhận thức: xỏc định lối sống nhõn ỏi, yờu thương và chia sẻ với mọi người xung quanh.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Động nóo: tỡm hiểu tỡnh huống truyện, những chi tiết thể hiện tõm trạng của nhõn vật cụ bộ bàn diờm.

- Thảo luận nhúm, trỡnh bày trong 1 phỳt về giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

- Viết sỏng tạo: cảm nghĩ về nỗi bất hạnh của cụ bộ bỏn diờm.

IV. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, Giỏo ỏn, bảng phụ

- HS: SGK, Bài soạn.

V. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Cảm nhận của em về hoàn cảnh của cụ bộ bỏn diờm?

3. Bài mới

Ở tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu và biết được cụ bộ bỏn diờm cú hoàn cảnh thật đỏng thương… và diễn biến tiếp theo của cau chuyện càng gợi sự cảm thụng, đồng cảm trong lũng người đọc.

* Kết nối

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giáo viên: Giảng:

? Câu chuyện được tiếp tục nhờ những chi tiết nào cứ lặp đi, lặp lại?

Học sinh: những lần cô bé quẹt diêm.

? cho biết cụ bộ quẹt diờm tất cả mấy lần?

HS: Em bộ quẹt diờm 5 lần, 4 lần đầu mỗi lần quẹt 1 que, lần 5 em quẹt tất cả cỏc que diờm cũn lại.

? Vỡ sao em phải quẹt diờm?

HS: Để sưởi ấm phần nào, để được đắm chỡm trong thế giới ảo ảnh do em tưởng tượng ra.

GV: Khi ỏnh lửa ấm ỏp bựng lờn thỡ cựng lỳc thế giới tưởng tượng mơ ước cũng xuất hiện.

GV: Cho HS thảo luận nhúm

Nhúm 1: Trong lần quẹt diờm thứ nhất, cụ bộ đó thấy những gỡ? Đú là cảnh tượng như thế nào? Điều đú cho thấy mong ước nào của cụ bộ?

Nhúm 2: Trong lần quẹt diờm thứ 2, cụ bộ đó thấy những gỡ? Đú là cảnh tượng như thế nào? Điều đú cho thấy mong ước nào của cụ bộ?

Nhúm 3: Trong lần quẹt diờm thứ 3, cụ bộ đó thấy những gỡ? Đú là cảnh tượng như thế nào? Điều đú cho thấy mong ước nào của cụ bộ?

Nhúm 4: Trong lần quẹt diờm thứ 4, cụ bộ đó thấy những gỡ? Đú là cảnh tượng như thế nào? Điều đú cho thấy mong ước nào của cụ bộ?

Một phần của tài liệu Văn 8 của viết từ t1 t24 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w