Gv “ Tượng”: Theo tiếng Hán là mô phỏng Hs đọc ghi nhớ 1.

Một phần của tài liệu Văn 8 của viết từ t1 t24 (Trang 61)

- Hs đọc ghi nhớ 1.

A.Đặc điểm, công dụng:

1. Ví dụ: ( SGK - 49 )

2. Nhận xét.

- Từ gợi tả h/ả , dáng vẻ , trạng thái của sự vật : móm mém , xồng xộc , vật vã , rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc

- Từ mô phỏng âm thanh : hu hu , ư ử.

-> Từ tượng hình, từ tượng thanh.

*. Ghi nhớ1:SGK/ 49.

? Nếu bỏ từ tượng hình “móm mém”, từ tượng thanh “ hu hu” thì ND đoạn văn có thay đổi không ? (ND không thay đổi. ) ? Vậy tại sao Nam Cao đưa 2 từ này vào đoạn văn nhằm mục đích gì ?

? NX về cấu tạo của các từ tượng hình và từ tượng thanh ?

(Phần nhiều là từ táy)

- > Có tác dụng gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể , sinh động , có giá trị biểu cảm cao .

- VD thêm (HĐ nhóm)

- GV đưa ra các từ: Co rúm, ghẹo, mếu…

? XĐ các từ trên thuộc từ loại nào ?

(từ đơn, )

- Gv: Bên cạnh những từ tượng hình, tượng thanh là từ láy ta còn bắt gặp một số trường hợp từ tượng hình, tượng thanh là từ đơn. VD2 Hai mắt long sòng sọc1.

ông lão ho sòng sọc2

? Chỉ ra hai nét giống và khác nhau của các từ gạch chân trên ?

- Sòng sọc1: Từ tượng hình. - Sòng sọc2: Từ tượng thanh.

=> Vậy cùng là một từ hình thức viết giống nhau nhng đặt trong văn cảnh lại có nghĩa khác nhau.

? Từ tượng hình, từ tượng thanh có công dụng ntn?

* Ghi nhớ 2 SGk/ 49.

Hoạt động 2.

- Thảo luận nhóm 5’ trả lời. - Nhóm 1. – Bài 1

- Nhóm 2 – Bài 2. - Nhóm 3 – Bài 3. - Nhóm 4 – Bài 4

Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - ý kiến nhóm khác.

=> GV nhận xét, đánh giá. Cho điểm (Nếu đạt)

B. Luyện tập

1. Bài tập1.SGK /49

- Từ t ượng hình :soàn soạn , rón rén( a ) , lẻo khoẻo , chỏng quèo ( d ) .

- Từ tượng thanh : bịch ( b ) , bốp ( c ) .

2. Bài tập 2 SGK/ 49

- Đi : lò dò , khật khưỡng , ngất ngư- ởng , lom khom , dò dẫm , liêu xiêu .

3. Bài tập 3 SGK/ 49

- Ha hả : tiếng cười to , tỏ ra khoái chí .

- Hì hì : vừa phải , thích thú có vẻ hiền lành .

- Hô hố : cười to và thô lỗ , gây cảm giác khó chịu cho người khác .

- Hơ hớ : to , hơi vô duyên .

4. Bài tập 4 SGK/ 49.

Đặt câu với từ tượng hình, từ tượng thanh.

- Trên cành đào đã lấm tấm nụ hoa. - Mưa rơi lộp độp trên những tàu lá chuối

- Người đàn ông cất giọng ồm ồm. - Thác đổ ào ào…

4. Củng cố:

Gv hệ thống lại toàn bài.

5. Hướng dẫn học bài

- Học bài và làm bài tập

- Chuẩn bị bài: Túm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn: 11/9/2014

Ngày dạy: 13/9/2014

Tiết 16- Tập làm văn :

TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT

1. Kiến thức

Cỏc yờu cầu đối với việc túm tắt văn bản tự sự.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu và nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết. - Tóm tắt VBTS phù hợp với h/cảnh phù hợp.

3. Thỏi độ

GD HS có ý thức tóm tắt các văn bản tự sự.

II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

+ Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi, lắng nghe tích cực về cách tóm tắt văn bản tự sự.

+ Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin để tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau.

+ Ra quyết định : Lựa chọn cách tóm tắt vb tự sự phù hợp với mục tiêu g. tiếp.

Một phần của tài liệu Văn 8 của viết từ t1 t24 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w