Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hộ

Một phần của tài liệu Văn 8 của viết từ t1 t24 (Trang 71)

? Thế nào là biệt ngữ xó hội?

HS: Biệt ngữ xó hội chỉ được dựng trong một lớp xó hội nhất định.

BT nhanh : Các từ ngữ '' trẫm , khanh , long

sàng '' có nghĩa là gì ? Tầng lớp nào thường dùng những từ ngữ này ?

- Trẫm : cách xưng hô của vua . - Khanh : cách vua gọi các quan . - Long sàng : giường của vua .

Tầng lớp vua quan tr triều đình p. kiến

II. Biệt ngữ xó hội

1. Vớ dụ (SGK T/57)

2. Nhận xét

-VD1:

+ Từ “mẹ” :dùng để miêu tả những suy nghĩ của NV

+ Từ “mợ”: NV xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp (tầng lớp XH trung lưu) - VD2: + Ngỗng : điểm 2 . +Trúng tủ : đúng phần đã học . Đú là cỏc từ ngữ dựng hạn chế trong tầng lớp HS hiện nay. -> Biệt ngữ xã hội. * Kết luận: Ghi nhớ 2 (SGK T/57)

? Thử nờu cỏc từ ngữ địa phương miền Trung và cỏc biệt ngữ xó hội trong học sinh hoặc ở một tầng lớp xó hội mà em biết ?

HS:

- Cỏc từ ngữ địa phương miền Trung: mần,

chộ, trốc.

III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệtngữ xó hội ngữ xó hội

- Biệt ngữ xó hội trong tầng lớp HS hiện nay:

chuồn, gậy.

GV: Hướng dẫn thảo luận nhúm :

1.Tại sao khụng nờn lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội ?

2.Tại sao trong cỏc đoạn văn, thơ sau đõy, tỏc giả vẫn dựng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội (sgk/58)

HS:

1. Lời núi sẽ khú hiểu đối với nhiều người 2. Một số tỏc giả sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xó hội nhằm mục đớch tu từ. Để người đọc cảm nhận được sắc thỏi địa phương hoặc tầng lớp xó hội của người phỏt ngụn.

? Vậy khi dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội cỏc em cần lưu ý điều gỡ?

HS:

- Phự hợp tỡnh huống giao tiếp

- Cỏc nhà thơ, nhà văn dựng để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội, tớnh cỏch nhõn vật.

GV: tuy nhiờn chỳng ta khụng nờn lạm dụng những từ ngữ này.

GV: Cho HS thi tỡm nhanh cỏc từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.

GV: Cho HS thảo luận nhúm tỡm

- Phự hợp tỡnh huống giao tiếp

- Cỏc nhà thơ, nhà văn dựng để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội, tớnh cỏch nhõn vật.

* Ghi nhớ 3 (SGK T/58)

IV. Luyện tập

Bài 1: Tỡm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội SGK/ 58 a. Nghệ Tĩnh Nhút: 1 loại da muối. Chẻo: 1 loại nớc chấm. Ngái: Xa Chộ: thấy

b. Nam Bộ: - Mận: Quả roi. - Nón: mũ và nón - Heo: Lợn

c. Thừa Thiên Huế. - Mè: Vừng. - Đào: Quả roi

Bài 2: Tỡm cỏc biệt ngữ xó hội

Học gạo => học thuộc lũng một cỏch mỏy múc.

Học tủ => học đoỏn mũ một số bài nào đú để làm bài.

GV: Dựng bảng phụ cho HS xỏc định

GV: Cho HS trao đổi, đọc kĩ bài của cỏc bạn, chỳ ý cả những lỗi chớnh tả do ảnh hưởng cỏch của cỏch phỏt õm địa phương.

Gó => bỏn vật gỡ đú

phe phẩy => buụn bỏn bất hợp phỏp

Bài 3: Xỏc định

a) (+), b) (-), c) (-), d) ( -), e) (-), g) (-).

Bài 5: Sửa lỗi 4. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà

Một phần của tài liệu Văn 8 của viết từ t1 t24 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w