bản.
- Viết sỏng tạo: cảm nghĩ về số phận của người nụng dõn trước cỏch mạng thỏng Tỏm, nỗi đau của cỏc nhõn vật lóo Hạc.
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Sgk, sgv, giỏo ỏn. - HS: Vở ghi, sgk, soạn bài. - HS: Vở ghi, sgk, soạn bài.
V. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy cho biết hoàn cảnh của lão Hạc? Hoàn cảnh đó đã làm nảy sinh tình cảm của lão đối với con chó nh thế nào? tình cảm của lão đối với con chó nh thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Xung quanh việc lão Hạc bán “cậu Vàng”, chúng ta đã nhận ra đây là 1 con người sống rất tình nghĩa, thuỷ chung...
H: Vậy tình thương của lão Hạc dành cho anh con trai của mình được biểu hiện qua anh con trai của mình được biểu hiện qua những chi tiết nào?
GV: Mặc dù trong văn bản không có đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản (tiếp)1. 1.
c) Lão Hạc với anh con trai:
- Thương con nghèo không lấy được vợ
- Mong ngóng tin con
nào lão Hạc đối thoại với con, song những tình cảm của lão dành cho con mình xen vào từng chi tiết trong tác phẩm. Chính vì thương con nên lão không quản tuổi cao sức yếu, làm thuê làm mướn để dành tiền cho con.
H: Sau khi ốm dậy, lão phải bán đi con chó yêu quý của mình. Và mục đích cuối cùng yêu quý của mình. Và mục đích cuối cùng của việc bán chó là để làm gì?
H: Sau khi bán chó với ý định như vậy, lão còn có việc làm gì? còn có việc làm gì?
GV: Lão Hạc quả là một người cha biết lo xa. Liệu sức mình đã yếu, lão đã sang gửi ông giáo mảnh vườn và chút tiền cho con. Lão nhờ ông giáo giữ hộ để sau này con về còn có cái sinh nhai.
H: Đã gửi hết tiền và mảnh vườn, cuộc sốngcủa lão Hạc trở nên như thế nào? của lão Hạc trở nên như thế nào?
-> Ăn khoai, sung luộc, rau má-> bữa trai bữa ốc -> củ chuối, củ ráy...
H: Em có nhận xét gì về cuộc sống này? Lão sống như vậy là vì ai? Lão sống như vậy là vì ai?
H: Qua những chi tiết, hành động, việc làm của lão Hạc em hiểu tình cảm của lão Hạc của lão Hạc em hiểu tình cảm của lão Hạc đối với con trai của mình nh thế nào?
GV: Bằng những việc làm cụ thể, lão Hạc đã cho ta thấy tình yêu thương con của lão thật là sâu sắc. Đó là 1 con người coi trọng bổn phận làm cha, coi trọng danh giá làm người. Vậy cuộc sống ép xác của người cha đáng thương này sẽ tồn tại được bao lâu? Kết quả của nó sẽ ra sao?
H: Theo dõi văn bản, em thấy lão Hạc đã chuẩn bị như thế nào cho cái chết của chuẩn bị như thế nào cho cái chết của mình?
-> Viết văn tự cho ông giáo (Gửi đất cho con).
-> Gửi tiền làm ma.
-> Xin bả chó để tìm đến cái chết.
H: Ông giáo đã chứng kiến và miêu tả cái chết của Lão Hạc như thế nào? chết của Lão Hạc như thế nào?
- Bán chó để tiền cho con
- Gửi vườn, gửi tiền lại cho con.
- Sống khổ cực, ép xác, thà nhịn đói chứ không tiêu đến tiền để dành cho con.
-> Yêu thương, lo lắng cho con, hi sinh vì con.
d) Cái chết của lão Hạc:
- Đầu tóc rũ rượi - Quần áo xộc xệch - Vật vã
- Hai mắt long sòng sọc
- Miệng tru tréo, bọt mép sùi ra - Chốc chốc lại giật...
H: Để đặc tả cái chết của lão Hạc, tác giả đã sử dụng liên tiếp các từ tượng hình, từ t- đã sử dụng liên tiếp các từ tượng hình, từ t- ượng thanh nào?
-> Vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sòng sọc, tru tréo...
H: Các từ tượng hình, từ tượng thanh đó có tác dụng gì? tác dụng gì?
->Làm cho người đọc cảm giác như lão Hạc đang hiện hữu ngay trước mắt 1 cách sinh động và chân thực.
H: Em hình dung và suy nghĩ gì về cái chết của lão Hạc? của lão Hạc?
GV: Đến cuối câu chuyện, tất cả mọi dồn nén như cùng oà ra. Lão Hạc đã chọn một cái chết dữ dội, bất ngờ. Một cảnh tượng rùng rợn thảm thương bày ra trước mắt ta: Vật vã, long sòng sọc, giật giật...
H: Tại sao lão lại chọn cái chết là ăn bả chótrong khi lão vẫn còn mấy chục đồng bạc? trong khi lão vẫn còn mấy chục đồng bạc? -> Vì lão không còn làm gì ra tiền nữa, và không muốn tiêu vào số tiền dành dụm để cho con.
GV: Tình cảnh khốn khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như 1 hành động tự thoát. Nếu lão là người tham sống, lão còn có thể sống được, thậm chí sống lâu nữa là đằng khác. Vì lão còn đến 30 đồng và 3 sào vườn... và nếu lão đi đánh bả chó để ăn hoặc bán đi thì cũng vẫn có tiền để duy trì sự sống. Vậy mà lão Hạc vẫn chọn cái chết.
H: Theo em, cái chết của lão Hạc đã bộc lộ thêm điều gì trong nhân cách lão? thêm điều gì trong nhân cách lão?
GV: + Không những lo cho con, lão Hạc còn lo cho cái chết của mình một cách chu đáo. Không muốn tiêu vào tiền của con, không muốn nhận sự bố thí của xóm làng...Cái chết dữ dội nhưng mang tính tự nguyện của lão xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính.
-> Cái chết đau đớn, thê thảm và dữ dội.
-> Giàu lòng tự trọng, nhân cách cao thượng.
=> Lão Hạc tiêu biểu cho số phận đau khổ của người nông dân trước cách mạng.
+ Cái chết của lão Hạc là một bản án đanh thép tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến. Cái chết của lão Hạc trở nên bất hủ. Hình ảnh một ông gìa bên con chó vàng hiền hậu và hình ảnh ông già đang giãy giụa đau đớn ở trên giường đã gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
H: Qua số phận của chị Dậu và của cả lão Hạc em thấy họ tiêu biểu cho giai cấp nào Hạc em thấy họ tiêu biểu cho giai cấp nào trong xã hội ta trước cách mạng?
H: Ông giáo có quan hệ như thế nào với lãoHạc? Hạc?
-> Là chỗ thân tình, gần gũi.
Là người chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với lão Hạc.
H: Em thấy thái độ và tình cảm của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc trước khi bán vật ông giáo đối với lão Hạc trước khi bán chó như thế nào?
H: Khi nghe lời Binh T kể chuyện lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã đánh giá lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã đánh giá lão Hạc như thế nào?
H: Về sau, biết nguyên nhân lão Hạc phải bán chó thấy thái độ của lão, thấy cuộc sống bán chó thấy thái độ của lão, thấy cuộc sống ép xác của lão...tình cảm của ông giáo dành cho lão Hạc thay đổi như thế nào?
H: Câu chuyện kết thúc, cái chết của lão Hạc đã làm thay đổi toàn bộ nhận thức, thái Hạc đã làm thay đổi toàn bộ nhận thức, thái độ, tình cảm của ông giáo như thế nào?
GV: Đến lúc này, ông giáo mới chợt nhận ra lão Hạc không phải là người “Tự lão làm lão khổ” như lời vợ mình nói. Và lại càng không phải là một ngời “Tẩm ngẩm tầm ngầm...” như lời Binh T. Lão đã tự tử bằng bả chó. Cái chết của lão là một bằng chứng cho lương tâm lão.
H: Lời bộc bạch: “Chao ôi, đối với những người ở xung quanh ta...” đã thể hiện quan người ở xung quanh ta...” đã thể hiện quan
2. Nhân vật ông giáo
- Trước: + Rất dửng dưng với lão Hạc
+ Chỉ yêu quý sách + Hiểu sai về lão Hạc.
- Sau: + Thấy xót xa, ái ngại + An ủi lão Hạc
+ Hiểu, trân trọng, nể phục.
-> Cái nhìn ưu ái, thương xót, trân trọng người nông dân.
3. Nghệ thuật:
- Kết hợp tốt tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, khách quan.
điểm gì của nhà văn?
-> Phải nhìn nhận, đánh giá con người từ nhiều góc độ thì mới thấy được bản chất thực của họ.
H: Em có nhận xét gì về quan niệm này?
GV: Quan điểm của nhà văn là một quan điểm hết sức tiến bộ. Nó cảnh tỉnh độc giả chúng ta không nên đánh giá mọi người xung quanh bằng một cái nhìn phiến diện.
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện? truyện?
H: Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản? bản?
-> HS trả lời, GV chốt lại. GV đa ra ghi nhớ.
Gọi HS đọc ghi nhớ. Dặn học thuộc.
GV: Tóm lại, truyện ngắn “Lão Hạc”đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong XH thực dân nửa PK ở nước ta trước CM tháng 8/1945 – Cái XH mà “Hạnh phúc chỉ là 1 cái chăn quá hẹp. Người này co thì người kia bị hở”
(Mua nhà- Nam Cao). Lão Hạc, vì tình thư- ơng con sâu nặng đã chấp nhận những giá lạnh cuộc đời để nhường chút hơi ấm của tấm chăn hạnh phúc cho người con xa nhà. Cũng qua câu chuyện về lão Hạc, nhà văn đã thể hiện lòng thương yêu, thái độ trân trọng đối với những con người bất hạnh nhưng vẫn cao thượng chất phác, đôn hậu và đáng kính. hình. - Kết hợp triết lí và trữ tình. * Ghi nhớ (SGK - 48) 4. Củng cố: GV hệ thống kiến thức 2 tiết học: - Nhân vật lão Hạc
- Nhân vật ông giáo- hoá thân của nhà văn Nam Cao.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm nội dung bài học
Ngày soạn: 11/9/2014
Ngày dạy: 13/9/2014
Tiết 15-Văn bản:
TỪ TƯỢNG HèNH, TỪ TƯỢNG THANHI. MỤC TIấU CẦN ĐẠT I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Đặc điểm của từ tượng hỡnh, từ tượng thanh. - Cụng dụng của của từ tượng hỡnh, từ tượng thanh.
2. Kỹ năng
- Nhận biết của từ tượng hỡnh, từ tượng thanh và giỏ trị của chỳng trong văn miờu tả.
- Lựa chọn, sử dụng của từ tượng hỡnh, từ tượng thanh phự hợp với hoàn cảnh núi, viết.
3. Thỏi độ: Sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hỡnh cho hợp lớ. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Ra quyết định sử dụng từ tường hỡnh, tượng thanh để giao tiếp cú hiệu quả.
- Suy nghĩ sỏng tạo: phõn tớch, so sỏnh từ tượng hỡnh và tượng thanh gần nghĩa; đặc điểm và cỏch dựng từ tượng hỡnh, tượng thanh trong núi và viết.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC