6. Kết cấu của luận văn:
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông-Chi nhánh Khánh Hòa:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý tại Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Khánh Hòa BAN GIÁM ĐỐC P.DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG P.KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN P.KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP P.HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP VÀ IT BP. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG BP.KẾ TOÁN BP.KHO QUỸ
- iám đốc:
Là ngƣời đứng đầu Chi nhánh, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động của Chi nhánh; đồng thời tổ chức và kiểm soát các hoạt động, chịu trách nhiệm về hoạt động của Chi nhánh đối với Tổng giám đốc.
- Ph ng hành chính tổng hợp và IT:
Lập kế hoach và tổ chức thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động; phỏng vấn, tuyển dụng nhân viên và thực hiện hợp đồng lao động theo kế hoạch của Hội sở chính duyệt hàng năm. Sắp xếp, bố trí cán bộ công nhân viên vào công việc phù hợp, trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan đến mức lƣơng và hƣu trí. Lập chƣơng trình đào tạo cán bộ nhân viên trong tác phong làm việc và thực hiện công tác thi đua khen thƣởng.
- Ph ng dịch vụ khách hàng :
+ Thực hiện huy động tiết kiệm dân cƣ và cho vay cầm cố sổ tiết kiệm của Ngân hàng; quản lý các khoản tiền gởi, tiền vay, ngoại bảng… của khách hàng; thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan đến tài khoản tiền gởi của khách hàng; thực hiện các lệnh giải ngân cho vay, thu nợ, thu phí.
+ Tiếp nhận, kiểm tra các số liệu phát sinh hằng ngày của đơn vị trực thuộc, tổ chức hạch toán tổng hợp cho toàn Chi nhánh; tổng hợp kế hoạch kinh doanh, tài chính của toàn Chi nhánh; theo dõi, tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của toàn Chi nhánh; phối hợp thực hiện báo cáo hoạt động hàng tháng, sơ kết 6 tháng đầu năm và tổng kết hằng năm.
+ Quản lý và đảm bảo an toàn tuyệt đối kho quỹ của Chi nhánh; quản lý tiền mặt và ngân phiếu tiền tệ, kỳ phiếu, ngoại tệ, trái phiếu, tín phiếu và các chứng từ có giá trị tại Chi nhánh.
- Ph ng quan hệ khách hàng:
Thực hiện nghiên cứu hồ sơ, xác minh, thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, phƣơng án vay vốn, khả năng tài trợ, tài sản đảm bảo của khách hàng; phân tích, thẩm định và đề xuất cho vay, bảo lãnh; kiểm tra việc sử dụng vốn định kỳ và đề xuất cho vay; đôn đốc khách hàng trả vốn định kỳ và lãi đúng thời hạn.
2.1.3. Khái quát về kết quả hoạt động của TMCP Phương Đông-Chi nhánh Khánh Hòa
2.1.3.1. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Huy động nguồn vốn
Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng nhƣ đối với xã hội.Trong nghiệp vụ này, Chi nhánh sử dụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Theo nguyên tắc hoạt động “đi vay để cho vay” thì tất cả các ngân hàng đều quan tâm đến mảng huy động vốn.
Nguồn vốn của OCB Khánh Hòa luôn có xu hƣớng gia tăng trong thời gian qua. Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm nhƣng tốc độ tăng không cao. Năm 2012 vốn huy động là 386.665 triệu đồng, tăng 12,8% so với năm 2011. Năm 2013, tốc độ tăng vốn huy động giảm xuống chỉ còn 11,4%, đạt 430.765 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng vốn huy động chậm là do hậu quả để lại từ khủng hoảng tài chính thế giới và những khó khăn của kinh tế trong nƣớc từ những năm trƣớc, lạm phát cao, lƣợng tiền trong dân cƣ không nhiều. Cùng với đó, trong thời gian này có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
Tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông – Chi nhánh Khánh Hòa tăng lên, từ năm 2011 lên 2012 tăng 12,5% là 790.844 triệu đồng, năm 2013 tăng chậm 2,5% so với năm 2012. Năm 2013 tổng nguồn vốn đạt 810.718 triệu đồng. Mặc dù tổng nguồn vốn tăng lên nhƣng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các nguồn khác giảm xuống, nguồn vốn có nguồn gốc từ các loại vốn khác có tỉ trọng giảm dần, năm 2011 là 360.303 triệu đồng chiếm 51,3%, giảm xuống 51,1 % vào năm 2012 và giảm mạnh còn 46,9% vào năm 2013. Do vốn huy động tăng lên, tổng nguồn vốn đƣợc bổ sung, các nguồn vốn khác không cần phải cung cấp với tỷ trọng nhiều nhƣ các giai đoạn trƣớc.(Trong đó nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng khá cao do đây đƣợc xem là nguồn vốn điều chuyển từ hội sở để bổ sung vốn lƣu động, nguyên nhân là do giai đoạn đầu ngân hàng Phƣơng Đông–chi nhánh KH mới thành lập vì vậy nguồn vốn từ huy động chƣa thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, sự gia tăng của vốn huy động chủ yếu là do sự gia tăng của tiền gửi các TCKT, dân cƣ).
Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn của OCB- Khánh Hoà giai đoạn 2011-2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ Tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 12/11 Chênh lệch 13/12 Giá trị Tỉ Trọng (%) Giá trị Tỉ Trọng (%) Giá trị Tỉ Trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối
Tuyệt đối Tƣơng
đối I.Vốn Huy Động 342.651 48.7% 386.665 48.9% 430.765 53.1% 44.014 12.8% 44.100 11.4% 1.Tiền gửi KBNN và TCTD khác 124.134 17.7% 98.722 31.8% 159.260 19.6% -25.412 -20.5% 60.538 61.3% 2.Vay NHNN- TCTD khác 4.621 0.7% 3.028 0.4% 3.802 0.5% -1.593 -34.5% 774 25.6%
3. Tiền gửi của các
TCKT dân cƣ 213.896 30.4% 284.915 36.0% 267.703 33.0% 71.019 33.2% -17.212 -6.0%
II.Vốn khác 360.303 51.3% 404.179 51.1% 379.953 46.9% 43.876 12.2% -24.226 -6.0%
Tổng Nguồn Vốn 702.954 100% 790.844 100% 810.718 100% 87.890 12.5% 19.874 2.5%
Hoạt động cho vay
Nghiệp vụ cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào. Nó quyết định đến khả năng tồn tại và hoạt động của NHTM.
Chi nhánh chuyển hoá từ vốn tiền gửi thành vốn tín dụng để cho vay đối với các khách hàng của mình, nhằm bổ sung cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Nhờ cho vay mà Chi nhánh tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho mình, để từ đó mà bồi hoàn lại tiền gửi cho khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho Chi nhánh.
a) Phân tích tình hình cho vay theo thời hạn vay
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng cao. Đồng thời với chính sách cho vay phù hợp chi nhánh đã thu hút một lƣợng lớn khách hàng có nhu cầu đến vay vốn. Doanh số cho vay theo thời hạn tại chi nhánh đƣợc chia làm 3 loại: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Hoạt động cấp tín dụng tại Chi nhánh Khánh Hòa nhìn chung đều tăng trƣởng qua các năm. Hầu hết, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đƣợc đầu tƣ vào các thành phần kinh tế, hỗ trợ vốn cho các đơn vị sản xuất kinh doanh để kinh tế Khánh Hòa ngày càng phát triển.Ngân hàng Phƣơng Đông đầu tƣ tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động và vốn cố định của các đơn vị.Với định hƣớng là ngân hàng bán lẻ, hƣớng tới khách hàng cá nhân.Chi nhánh Khánh Hòa thƣờng tập trung vào những khoản nhỏ, trƣớc hết là cho vay ngắn hạn. Vì vậy trong hoạt động cấp tín dụng tại chi nhánh, thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với tín dụng trung, dài hạn tình hình cho vay của Chi nhánh đƣợc thể hiện qua bảng:
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay của OCB- Khánh Hoà
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 12/11 Chênh lệch 13/12
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối đối (%) Tuơng Tuyệt đối đối (%) Tuơng
1. Doanh số cho vay 346.019 100.0% 422.267 100.0% 521.410 100.0% 76.249 22.0% 99.143 23.5% - Ngắn hạn 279.791 80.9% 363.741 86.1% 428.599 82.2% 83.950 30.0% 64.858 17.8% - Trung, dài hạn 66.228 19.1% 58.526 13.9% 92.811 17.8% -7.701 -11.6% 34.285 58.6% 2. Doanh số thu nợ 332.591 100.0% 398.500 100.0% 506.302 100.0% 65.909 19.8% 107.802 27.1% - Ngắn hạn 278.944 83.9% 342.312 85.9% 418.053 82.6% 63.367 22.7% 75.742 22.1% - Trung, dài hạn 53.648 16.1% 56.188 14.1% 88.248 17.4% 2.542 4.7% 32.060 57.1% 3. Dƣ nợ 217.722 100.0% 243.936 100.0% 254.675 100.0% 26.214 12.0% 10.739 4.4% - Ngắn hạn 174.483 80.1% 197.873 81.1% 205.768 80.8% 23.390 13.4% 7.896 4.0% - Trung, dài hạn 43.239 19.9% 46.063 18.9% 48.907 19.2% 2.824 6.5% 2.843 6.2%
nhánh. Tuy quy mô tín dụng trung, dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn ngắn hạn nhƣng nhu cầu về vốn trung dài hạn cũng rất cần thiết để phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh có tính chất lâu dài trong các lĩnh vực nhƣ: sản xuất đá thủ công mỹ nghệ, xây dựng, du lịch, công nghiệp lƣơng thƣc, thực phẩm và đồ uống, kinh doanh nhà trọ...
Các khoản cho vay trung hạn có thời gian thu hồi vốn tƣơng đối dài, kèm theo độ rủi ro cao nên ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt của loại cho vay này .Chi nhánh đang dần mở rộng quy mô tín dụng trung, dài hạn nhƣng vẫn luôn thận trọng trong việc thẩm định và xét duyệt cho vay trung, dài hạn để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng ổn định và bền vững. Giai đoạn 2011-2013, mức tăng trƣởng tín dụng năm 2012 đạt 422.267 triệu đồng, với tốc độ tăng trƣởng là 22%, mức tăng trƣởng năm 2013 là 521.410 triệu đồng với tốc độ tăng trƣởng là 23.5%. Mức tăng tín dụng năm 2013 tăng chậm so với năm 2012. Do khủng hoảng kinh tế vẫn kéo dài, mặt khác, huy động vốn gặp khó khăn do lãi suât liên tục giảm, chi phí vốn tăng cao trong khi lại bị khống chế lãi suất đầu ra gây thua lỗ, môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp không thuận lợi nên các Ngân hàng chủ động cắt giảm tín dụng để đáp ứng mục tiêu an toàn và thanh khoản. Lãi suất vay vẫn cao, khó vay ngân hàng nên doanh nghiệp cố gắng tận dụng tối đa những nguồn vốn tự có để sản xuất - kinh doanh.
Về doanh số thu nợ, trong năm 2011, doanh số thu nợ của Ngân hàng là 332.591 triệu đồng. Đến năm 2012, thì doanh số thu nợ của Ngân hàng đạt 398.500 triệu đồng, tăng 19.8%. Và đến cuối năm 2013 thì doanh số thu nợ của Ngân hàng đạt đến 506.302 triệu đồng, tăng 27.1%. Nhìn chung, doanh số thu nợ qua 3 năm đã có một tỷ lệ tăng trƣởng trong việc thu hồi nợ. Ta thấy tốc độ gia tăng của doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng so với tốc độ gia tăng của doanh số cho vay, đây cũng là một chỉ tiêu cho thấy chất lƣợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào nhiều chỉ tiêu khác nhau, đặc biệt là khi mà trong khoản thu hồi nợ của Ngân hàng trong năm còn bao gồm cả những khoản thu từ những hợp đồng cho vay của năm trƣớc.
Cùng với sự gia tăng của tổng doanh số cho vay, doanh số cho vay theo từng thành phần kinh tế cũng tăng trƣởng tƣơng ứng.Tình hình cho vay tại chi nhánh đối với từng thành phần kinh tế nhƣ sau:
(Nguồn: Báo cáo thường niên NH Phương Đông – CN Khánh Hòa) Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 12/11 Chênh lệch 13/12
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối Tuơng đối
(%) Tuyệt đối Tuơng đối (%) 1. Doanh số cho vay 346.019 100.0% 422.267 100.0% 521.410 100.0% 76.248 22.0% 99.143 23.5%
- Cá thể 147.612 42.7% 164.811 39.0% 201.629 38.7% 17.199 11.7% 36.818 22.3% - Tổ chức kinh tế 198.407 57.3% 257.457 61.0% 319.781 61.3% 59.050 29.8% 62.324 24.2% + DNNN 33.460 9.7% 38.089 9.0% 50.629 9.7% 4.629 13.8% 12.540 32.9% + DNNQD 164.947 47.7% 219.368 52.0% 269.151 51.6% 54.421 33.0% 49.783 22.7% 2. Doanh số thu nợ 332.591 100.0% 398.500 100.0% 506.302 100.0% 65.909 19.8% 107.802 27.1% - Cá thể 143.547 43.2% 162.429 40.8% 205.052 40.5% 18.882 13.2% 42.623 26.2% - Tổ chức kinh tế 189.044 56.8% 236.072 59.2% 301.249 59.5% 47.028 24.9% 65.177 27.6% + DNNN 31.141 9.4% 34.949 8.8% 47.441 9.4% 3.808 12.2% 12.492 35.7% + DNNQD 157.903 49.8% 201.123 50.5% 253.809 50.1% 35.587 27.4% 52.686 26.2% 3. Dƣ nợ 217.722 100.0% 243.936 100.0% 254.675 100.0% 26.214 12.0% 10.739 4.4% - Cá thể 117.396 53.9% 121.097 49.6% 125.436 49.3% 3.701 3.2% 4.339 3.6% - Tổ chức kinh tế 100.327 46.1% 122.839 50.4% 129.239 50.7% 22.512 22.4% 6.400 5.2% + DNNN 25.126 11.5% 28.548 11.7% 31.094 12.2% 3.422 13.6% 2.546 8.9% + DNNQD 75.201 34.5% 94.291 38.7% 98.145 38.5% 19.090 25.4% 3.854 4.1%
vốn tín dụng tài trợ cho thành phần này luôn mang lại lợi nhuận cao hơn những thành phần khác. Cá thể hay các hộ sản xuất muốn tăng cƣờng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải có khoản chi phí rất tốn kém mà bản thân chủ đầu tƣ không thể trang trải hết ngoài nguồn vốn tự có, nhƣ vậy cần bổ sung vốn kinh doanh. Nguồn vốn này có thể đƣợc tài trợ từ ngân hàng, đƣợc hỗ trợ ít hay nhiều là phụ thuộc vào quy mô đầu tƣ hoạt động của các cá thể, các hộ kinh doanh… Trong 3 năm qua, Chi nhánh đã không ngừng củng cố và đầu tƣ tín dụng cho thành phần kinh tế này. Tình hình cho vay tại Chi nhánh cụ thể nhƣ sau: Năm 2011, doanh số cho vay là 346.019 triệu đồng. Năm 2012, doanh số cho vay tăng 22% đạt mức 422.267 triệu đồng. Năm 2013, doanh số cho vay là 521.410 triệu đồng, tiếp tục tăng an toàn 23.5% theo diễn biến khởi sắc của nên kinh tế. Đi kèm với sự gia tăng này là sự gia tăng của dƣ nợ cho vay. Năm 2012, dƣ nợ bình quân là 243.936 triệu đồng, tăng 26.214 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013, dƣ nợ là 254.675 triệu đồng, tăng 4.4 % so với năm 2012, ứng với lƣợng tuyệt đối là 10.739 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng chậm này không phải vì Chi nhánh thu hẹp phạm vi cho vay mà do tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay chậm hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ. Năm 2012, doanh số thu nợ của Chi nhánh là 398.500 triệu đồng, tăng 19.8% so với năm 2011. Và đến năm 2013, doanh số thu nợ đạt 506.302 triệu đồng, tăng 107.802 triệu đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 27.1%. Hiện nay, kinh tế thành phố đang ngày càng phát triển, góp phần thúc đẩy các đơn vị kinh doanh đầu tƣ sản xuất có hiệu quả cao, nhằm tăng thu nhập, thu nhiều lợi nhuận, qua đó cho thấy khả năng trả nợ của cá thể cao hơn so với các TPKT khác. Điều này tạo điều kiện cho công tác thu nợ của chi nhánh trở nên thuận lợi dễ dàng hơn.
Từ bảng trên ta thấy quy mô cho vay các DNNN tƣơng đối ổn định. Đối với các DNNN, đây cũng là thành phần cho vay không thể thiếu trong hoạt động cho vay của Chi nhánh. Mặc dù doanh số cho vay của đối tƣợng này vẫn tăng, nhƣng tỷ trọng doanh số cho vay của DNNN so với doanh số cho vay toàn Ngân hàng tƣơng đối ổn định. Các DNNN không đƣợc ƣu ái hơn trong việc vay vốn ngân hàng bởi vì không ít doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn kém hiệu quả...Vì khách hàng DNNN của Ngân hàng chủ yếu là những khách hàng lâu dài, đã tạo đƣợc uy tín đối với ngân hàng nên doanh số thu nợ đối với các doanh nghiệp này là phù hợp.
sự đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh dẫn đến sự hình thành các loại hình doanh nghiệp khác nhau: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân… Đây là đối tƣợng đem lại nguồn doanh thu khá lớn cho Chi nhánh. Quy mô và chất lƣợng cho vay các DNNQD đều có xu hƣớng tăng qua các năm. Nguyên nhân của sự gia tăng trong những năm qua là do hoạt động cổ phần hóa diễn ra ngày càng