Kiến nghị với chính phủ và các ban, ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phương đông chi nhánh khánh hòa (Trang 101)

6. Kết cấu của luận văn:

3.3.2Kiến nghị với chính phủ và các ban, ngành có liên quan

- Đẩy nhanh tốc độ xử lý TSBĐ. Pháp luật hiện nay cho phép ngân hàng đƣợc thu giữ TS thế chấp để bán thu hồi nợ nhƣng đến nay vẫn chƣa có cơ chế hỗ trợ nên ngân hàng TMCP Phƣơng Đông gặp nhiều khó khăn và không thể chủ động xử lý TS để thu hồi nợ nếu không có sự can thiệp của Tòa án. Mặc dù trong hợp đồng tín dụng khách hàng vay có cam kết không trả nợ đƣợc thì sẽ giao TSBĐ cho NH phát mãi, nhƣng thực tế tốc độ xử lý các vụ án và bàn giao TSBĐ cho NH quá chậm (từ lúc khởi kiện đến cƣỡng chế 1 vụ mất 1-2 năm), làm cho tài sản bị xuống cấp hƣ hỏng. Khi nhận các TS này NH đã phải đầu tƣ sữa chữa và nâng cấp rồi mới bán để thu hồi nợ và đồng thời tốn thêm chi phí bảo quản.

- Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trƣờng, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, có biện pháp can thiệp kịp thời để ổn định thị trƣờng ngoại hối.

- Theo dõi, phân tích, đánh giá và dự báo sát hơn diễn biến kinh tế, tiền tệ trong nƣớc và thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng để đƣa ra các giải pháp phù hợp trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu tiền tệ, tín dung do Quốc hội và Chính phủ đề ra. Đồng thời đảm bảo cho các TCTD hoạt động đúng định hƣớng của NHNN và hạn chế rủi ro.

- Tiếp tục triển khai đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng. Cần nâng cao chất lƣợng thanh tra bằng cách nắm bát kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH hiện đại.Triển khai thanh tra, giám sát một cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm đối với các TCTD, xử lý kiên quyết, kịp thời các sai phạm phát hiện qua thanh tra.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở lý luận đƣợc trình bày trong chƣơng 1 và thực trạng công tác quản trị RRTD trong chƣơng 2, chƣơng 3 tác giả đã đề ra một số giải pháp cho Ngân hàng Phƣơng Đông – Chi nhánh Khánh Hoà nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay theo tiêu chuẩn quốc tế, Trong đó yêu tố con ngƣời là quan trọng nhất. Bên cạnh đó tác giả có một số kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ nhằm hỗ trợ ngân hàng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của mình.

Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông-Chi nhánh Khánh Hòa cũng nhƣ các NHTM khác đang đứng trƣớc các thách thức về cạnh tranh và hội nhập quốc tế, càng đòi hỏi khắt khe hơn các tiêu chuẩn về sự an toàn, lành mạnh về tài chính, về năng lực điều hành và quản trị rủi ro. Do đó, để có sự tăng trƣởng ổn định cần thiết phải tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng tín dụng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống phòng ngừa RRTD.

Thông qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông-Chi nhánh Khánh Hòa. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng nhƣ công tác quản trị rủi ro rín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng đông-Chi nhánh Khánh Hòa trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, chỉ ra những mặt còn hạn chế cần khắc phục. Từ đó, tác giả đã mạnh dạn đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTD trên cơ sở những quan điểm định hƣớng và mục tiêu trong giai đoạn sắp tới. Một số giải pháp nằm ngoài tầm quyết định của Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông, tác giả đã đề xuất và kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và chính phủ để tăng trƣởng tín dụng thật sự bền vững.

Đề tài đƣợc viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về RRTD trong kinh doanh Ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tín dụng của tác giả.

Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong môi trƣờng kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng, nên Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận sự đóng góp của các thầy, cô và các bạn để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính – Ngân hàng Nhà nƣớc (2008) :Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ

chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống kê.

2. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, mặt bằng pháp lý chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và bảo đảm tiền vay của các TCTD – chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN - Phòng CSTD&LS - Vụ CSTT, ngày 18/01/2007.

3. Lê Thị Hồng Điều (2008), “Quản trị tín dụng của các Ngân hàng TMCP trên

địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

4. Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn

mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam; NXB Tƣ pháp.

5. Trần Nguyễn Hạ Đoan (2012), “Quản lý RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Công Thương – Chi Nhánh Đà Nẵng”, trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

6. Học Viện Tài Chính (2005), Một số vấn đềvề kinh tế tài chính Việt Nam - Thực

trạng và định hướng phát triển, NXB Tài chính

7. Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, TS Lê Tấn Bửu, ThS Bùi Thanh Tráng (2007), Rủi ro kinh doanh; NXB Thống kê.

8. Phạm Phú Nhân (2010)"Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông

Nam Á-chi nhánh Nha Trang”, trƣờng Đại học Nha Trang

9. Trần Trung Tƣờng (2011) “Quản trị tín dụng của các Ngân hàng TMCP trên

địa bàn TP Hồ Chí Minh”Trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh

10.Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông - Chi nhánh Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết năm 2009-2013.

11.Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (2011), tài liệu về quản lý rủi ro tín dụng. 12. Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (2013), sổ tay tín dụng.

13. Thống đốc NHNN (2005), Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN, nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng trƣởng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn và kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống.

14.Thốngđốc NHNN (2001), quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ban hành quy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của NHTM.

16.Thống đốc NHNN, quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007. về việc sửa đổi bổ sng một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.

17.Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Quản trị rủi ro và khủng hoảng; NXB Lao động – Xã hội.

BẢNG CÂU HỎI NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG

PHẦN GIỚI THIỆU : Tên tôi là Nguyễn Thị Phƣơng. Hiện là học viên cao học của trƣờng Đại học Nha Trang. Kính nhờ Các Anh/Chị đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông-CNKH điền vào bảng khảo sát nguyên nhân rủi ro tín dụng tại OCB- Khánh Hòa.

Bảng câu hỏi số: Phỏng vấn viên:

Ngày và thời

gian phỏng vấn Ngày Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Bộ phận anh

(chị) đang làm việc

Số năm anh (chị) làm việc cho OCB – Khánh Hoà

PHẦN CÂU HỎI

1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ môi trƣờng kinh doanh

Câu hỏi Thang trả lời

Ít Trung bình

Nhiều 1. Sự thay đổi của môi trƣờng tự nhiên nhƣ thiên tai,

dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh

2. Sự biến động quá nhanh và không dự đoán đƣợc của thị trƣờng thế giới.

3. Rủi ro do môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phƣơng 4. Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nƣớc.

5. Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng còn bất cập. 6. Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó khăn tài chính dẫn đến không có khả năng trả nợ.

Câu hỏi Thang trả lời

Ít Trung

bình

Nhiều 1. Sử dụng vốn sai mục đích so với phƣơng án kinh

doanh khi giải ngân

2. Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tƣ nhiều lĩnh vực vƣợt quá khả năng quản lý.

3. Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che giấu các khoản lỗ.

4. Khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hoá sản xuất ra không bán đƣợc, không trả đƣợc nợ vay ngân hàng 5. Rủi ro tín dụng do khách hàng cố ý lừa đảo.

3. Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng:

Câu hỏi Thang trả lời

Ít Trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bình

Nhiều 1. Thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định

cho vay nên dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm.

2. Hệ thống kiểm soát khi cho vay không chặt chẽ và kém hiệu quả.

3. Do năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế.

4. Lỏng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ. 5. Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay, hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề không hiệu quả nên không thể can thiệp kịp thời. 6. Do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, chƣa thật sự quan tâm đến chất lƣợng tín dụng.

KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU

1. Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ môi trƣờng kinh doanh

Ít Trung

bình

Nhiều 1. Sự thay đổi của môi trƣờng tự nhiên nhƣ thiên tai, dịch

bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh

doanh 7.1% 25.0% 67.9%

2. Sự biến động quá nhanh và không dự đoán đƣợc của

thị trƣờng thế giới. 10.7% 42.9% 46.4%

3. Rủi ro do môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi và sự kém

hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phƣơng 17.9% 46.4% 35.7% 4. Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa hiệu quả của

Ngân hàng Nhà nƣớc. 14.3% 53.6% 32.1%

5. Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng còn bất cập. 17.9% 50.0% 39.3% 6. Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số

giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó khăn tài chính dẫn đến không có khả năng trả nợ.

14.3% 32.1% 53.6%

2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng.

Ít Trung bình

Nhiều 1. Sử dụng vốn sai mục đích so với phƣơng án kinh

doanh khi giải ngân 7.1% 10.7% 82.1%

2. Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tƣ nhiều lĩnh

vực vƣợt quá khả năng quản lý. 7.1% 32.1% 60.7%

3. Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh

bạch, che giấu các khoản lỗ. 10.7% 35.7% 53.6%

4. Khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hoá sản xuất ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không bán đƣợc, không trả đƣợc nợ vay ngân hàng 7.1% 39.3% 53.6% 5. Rủi ro tín dụng do khách hàng cố ý lừa đảo. 21.4% 42.9% 35.7%

Ít Trung Bình

Nhiều 1. Thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho

vay nên dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. 3.6% 25.0% 71.4% 2. Hệ thống kiểm soát khi cho vay không chặt chẽ và

kém hiệu quả. 14.3% 53.6% 32.1%

3. Do năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế. 21.4% 28.6% 50.0% 4. Lỏng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ. 17.9% 46.4% 35.7% 5. Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay, hệ thống

cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề không hiệu

quả nên không thể can thiệp kịp thời. 21.4% 42.9% 35.7% 6. Do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, chƣa thật

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phương đông chi nhánh khánh hòa (Trang 101)