6. Kết cấu của luận văn:
1.3.5.4 Mô hình xếp hạng tín dụng
Hiện nay, ngƣời ta dùng nhiều mô hình về xếp hạng tín dụng, từ mô hình đơn giản đến mô hình phức tạp, có mô hình nặng về chỉ tiêu định tính, có mô hình nặng về chỉ tiêu định lƣợng. Mỗi mô hình có một ƣu thế riêng, do đó các NHTM tùy theo điều kiện của mình để áp dụng loại mô hình cho phù hợp.
Các mô hình ngƣời ta thƣờng sử dụng;
+ Mô hình chấm điểm: Đây là mô hình đã lâu có từ, nhằm đánh giá khách hàng vay vốn qua các hoạt động phân tích của cán bộ tín dụng của NHTM thông qua các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Đặc điểm mô hình này đơn giản dễ thực hiện.
+ Mô hình điểm số Altman: Mô hình này khắc phục đƣợc hạn chế của mô hình chấm điểm, có độ chuẩn xác cao hơn do nó nâng đƣợc tính khách quan qua việc lƣợng hóa. Mô hình này định lƣợng dựa trên mô hình hóa các mối quan hệ giữa các biến, qua đó phản ánh chất lƣợng tín dụng và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng từ phía khách hàng. Ngoài hai mô hình trên ngƣời ta cũng hay dùng mô hình Logistic.
1.3.5.5 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng
Trong quá trình chấm điểm, cán bộ chấm điểm sẽ thu đƣợc điểm ban đầu và điểm tổng hợp để xếp loại khách hàng. Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng, cán bộ chấm điểm xác định sau khi phân tích tiêu chí đó. Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với một trọng số.
+ Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ số tài chính hoặc hoặc yếu tố phi tài chính) xét trên góc độ rủi ro tín dụng.
+ Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực tế gần với trị số nào hơn nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữa hai trị số thì ƣu tiên cho nghiêng về phía loại tốt nhất.
+ Trong trƣờng hợp khách hàng có bảo lãnh của một tổ chức có năng lực tài chính mạnh hơn, thì khách hàng đó có thể đƣợc xếp hạng tín dụng tƣơng đƣơng hạng tín dụng của bên bảo lãnh. quy trình chấm điểm tín dụng của bên bảo lãnh cũng giống nhƣ quy trình áp dụng cho khách hàng.