Nhân tố khách quan tác động tình hình kinh doanh của DNTN Sáu Dà

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân sáu dài II (Trang 101)

7. Kết luận:

4.4.2 Nhân tố khách quan tác động tình hình kinh doanh của DNTN Sáu Dà

DNTN Sáu Dài II

 Tác động từ những chính sách của Nhà nước

Do khắc phục những ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến nền kinh tế đất nước nên Nhà nước đề ra những chính sách hạ lãi suất vay vốn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp khôi phục sau khủng hoảng và lạm phát tác động ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp nên hiện tại việc đầu tư trong lĩnh vực xây dựng đang dần phát triển trở lại góp phần tác động tích cực cho hoạt động kinh doanh của doanh của DNTN Sáu Dài II.

Bên cạnh những chính sách ưu đãi về thuế của nhà nước giúp doanh nghiệp tiết kiệm được một khoảng chi phí và có thể tháo gỡ một số khó khăn góp phần giúp cho doanh nghiệp có điều kiện hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả hơn chẳng hạn như có thể nâng cao chất lượng, số lượng hàng hoá và giảm giá giúp cho doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn.

87

 Tác động từ khách quan từ xã hội.

Đời sống con người ngày càng được nâng cao nên nhu cầu về xây dựng nhà ở càng trở nên bức thiết nhất là những nơi có dân cư đông. Đặc biệt, tại Thị xã Hồng Ngự đang ngày càng phát triển nên đây được xem là một lợi thế tốt cho hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng của DNTN Sáu Dài II.

Do có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt vì có quá nhiều doanh nghiệp và cửa hàng kinh doanh cùng loại mặt hàng với doanh nghiệp tư nhân Sáu Dài II nên cũng bị ảnh hưởng rất lớn vì cạnh tranh về giá và chất lượng. 4.5. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DNTN SÁU DÀI II

4.5.1. Phân tích đánh giá khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán là khả năng đảm bảo trả các khoản nợ của doanh nghiệp bằng tài sản của mình và liên quan đến khả năng thanh toán vì khả năng này ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ ảnh hưởng tới uy tín, khả năng huy động vốn, thậm chí có thể lâm vào tình trạng phá sản.

Tài liệu chủ yếu được sử dụng để phân tích nội dung này là bảng cân đối kế toán tháng 01 của năm 2011, 2012, 2013 để xem xét đánh giá khái quát khả năng thanh toán thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau:

Bảng 4.21: Phân tích đánh giá khả năng thanh toán DNTN Sáu Dài II

Chỉ tiêu ĐVT 01/2011 01/2012 01/2013 Tài sản ngắn hạn (1) Nghìn đồng 3.174.550 2.702.535 3.210.270 Nợ ngắn hạn (2) Nghìn đồng 886.664 607.175 645.805 Tiền và các khoản tương

đương tiền (3) Nghìn đồng 939.525 596.365 753.742 Các khoản phải thu (4) Nghìn đồng 211.336 360 - Hệ số thanh toán ngắn hạn (5)

= (1) / (2) Lần 3,6 4,5 5,0 Hệ số thanh toán nhanh (6) =

[(3) + (4)]/(2) Lần 1,3 1,6 1,2

88

Hình 4.6 Biểu đồ đánh giá khả năng thanh toán của DNTN Sáu Dài II

4.5.1.1. Phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn biểu lộ khả năng đảm bảo các nghĩa vụ tiền ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp mà không huy động bằng vốn vay.

Hệ số thanh toán ngắn hạn qua bảng đánh giá trong tháng 01 của từng năm 2011, 2012, 2013 cho ta thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp đang có chiều hướng tăng. Trong tháng 01 năm 2011 thì hệ số thanh toán ngắn hạn đạt được là 3,6 lần nghĩa là cứ 3,6 đồng tài sản lưu động chi trả cho một đồng nợ ngắn hạn và sang tháng 01 năm 2012 tuy tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều giảm nhưng hệ số thanh toán ngắn hạn vẫn tăng thêm 0,9 lần so với tháng 01 của năm 2011. Đến tháng 01 năm 2013 thì hệ số tăng lên 5 lần.

Hệ số thanh toán ngắn hạn càng cao càng tốt và với mức tăng này cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp luôn lớn hơn nợ ngắn hạn và chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng đảm bảo thanh toán tốt các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn.

Tuy nhiên việc phân tích đánh giá hệ số thanh toán vẫn chưa đánh giá rõ nhất về tình hình thanh toán nợ trong doanh nghiệp vì vậy cần tiếp tục phân tích hệ số thanh toán nhanh để đánh giá rõ ràng hơn về năng lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong DNTN Sáu Dài II.

4.5.1.2. Phân tích hệ số thanh toán nhanh

Các khoản mục tài sản có khả năng thanh toán nợ trong kỳ phân tích của DN chỉ gồm tiền và các khoản phải thu.

Hệ số thanh toán nhanh của DNTN Sáu Dài II có sự thay đổi rõ rệt trong tháng 01 năm 2011 đạt 1,3 lần và hệ số này có sự thay đổi nhẹ tăng lên 1,6 lần trong tháng 01 của năm 2012 nhưng đến tháng 01 năm 2013 chỉ đạt 1,2 lần

3,6 4,5 5,0 1,3 1,6 1,2 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 01/2011 01/2012 01/2013

Hệ số thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán nhanh

89

giảm 0,4 lần so với kỳ phân tích trước. Nguyên nhân do trong kỳ không phát sinh các khoản phải thu nên làm cho hệ số thanh toán nhanh giảm. Nói chung hệ số thanh toán nhanh của DN đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ trong DN là khá tốt.

4.5.2. Phân tích đánh giá khả năng hoạt động

Các hệ số hoạt động giúp doanh nghiệp xác định tốc độ mà doanh nghiệp tạo ra được tiền mặt khi có nhu cầu phát sinh.

Bảng 4.22: Đánh giá khả năng hoạt động của DNTN Sáu Dài II

Chỉ tiêu ĐVT 01/2011 01/2012 01/2013

Doanh thu thuần (1) Nghìn đồng 284.645 526.444 488.893 Giá vốn hàng bán (2) Nghìn đồng 189.332 391.027 353.607 Các khoản phải thu bình quân (3) Nghìn đồng 369.258 342.165 271.516 Hàng tồn kho bình quân (4) Nghìn đồng 1.806.241 1.802.938 1.995.766 Tổng tài sản bình quân (5) Nghìn đồng 3.742.665 4.265.790 4.697.107 Vòng quay các khoản phải thu (6) =

(1) / (3) Vòng 0,8 1,5 1,8 Số ngày thu tiền bình quân (7) =

365 ngày / (6) Ngày 473,5 237,2 202,7 Vòng quay hàng tồn kho (8) = (2) / (4) Vòng 0,1 0,2 0,2 Số ngày dự trữ hàng tồn kho (9) = 365 ngày / (8) Ngày 3.482,1 1.682,9 2.060,1 Số vòng quay sử dụng tài sản (10) = (1) / (5) Vòng 0,1 0,1 0,1

(Nguồn: Bộ phận kế toán, DNTN Sáu Dài II)

90

4.5.2.1. Phân tích vòng quay các khoản phải thu

Việc đánh giá các khoản phải thu giúp ta xác định được khả năng thu hồi các khoản nợ cho doanh nghiệp có hiệu quả hay không. Đồng thời với việc phân tích hệ số này giúp doanh nghiệp quản lý và theo dõi tình hình thu hồi công nợ để có biện pháp thu hồi các khoản nợ nhanh chóng và hiệu quả cho doanh nghiệp.

Qua bảng trên ta thấy trong tháng 01 năm 2011 thì hệ số vòng quay các khoản phải thu đạt được là 0,8 vòng tức 1 đồng vốn bỏ ra kinh doanh thu lại được 0,8 đồng doanh thu và phải mất 474 ngày để thu hồi vốn với mức độ này thì cho thấy trong kỳ tháng 01 năm 2012 doanh nghiệp chưa quản lý tốt tình hình sử dụng vốn và chưa có chính sách thu nợ tốt. Hệ số vòng quay các khoản phải thu này tiếp tục tăng dần qua tháng 01 năm 2012 là 1,5 vòng mà phải mất 273 ngày để thu hồi vốn và tiếp tục đạt mức 1,8 vòng trong tháng 01 của năm 2013 rút ngắn thời hạn thu hồi vốn xuống còn 203 ngày.

Với mức đánh giá này cho thấy doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đến việc theo dõi tình hình thu và xử lý công nợ ngày càng hiệu quả giúp doanh nghiệp tái thu hồi vốn nhanh đáp ứng hoạt động kinh doanh hoạt động hiệu quả.

Bên cạnh đó để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ta cùng phân tích tiếp tục vòng quay hàng tồn kho để thấy rõ tình hình công tác quản lý hàng tồn kho trong DNTN Sáu Dài II.

4.5.2.2. Phân tích vòng quay hàng tồn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản lý hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh. Để đánh giá khả năng quản lý hàng tồn kho ta cùng phân tích hệ số vòng quay và số ngày dự trữ hàng tồn kho trong DNTN Sáu Dài II

Trong tháng 01 năm 2011 thì hệ số vòng quay hàng tồn kho chỉ đạt được 0,1 là rất thấp và mất 3.482 ngày để dự trữ hàng trong kho cho thấy hàng hóa của doanh nghiệp bị ứ đọng, là dấu hiệu tiêu cực cho thấy nguồn vốn bị chôn vùi trong hàng tồn kho. Tiếp tục trong tháng 01 năm 2012 và 2013 thì cùng có chung hệ số vòng quay hàng tồn kho là 0,2 và số ngày lưu kho trong có giảm

91

trong tháng 01 năm 2012 xuống còn 1.683 ngày và lại tiếp tục tăng lên trong tháng 01 năm 2013 lên là 2.060 ngày. Qua các hệ số cho thấy tình hình quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp còn chưa tốt cần điều chỉnh lại và cân đối tình hình giảm nhập các hàng hoá có nhu cầu thấp để giảm tình trạng ứ đọng hàng hoá này do không tiêu thụ được làm ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn trong doanh nghiệp.

Để đánh giá rõ hơn về tình hình hoạt động doanh nghiệp có đạt hiệu quả không cần phân tích thêm hệ số vòng quay tài sản cố định để có nhận xét rõ ràng hơn về DNTN Sáu Dài II.

4.5.2.3. Phân tích vòng quay tài sản cố định

Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra.

Tuy tổng doanh thu thuần và giá trị tài sản bình quân qua tháng 01 năm 2011, 2012 và 2013 đều có sự thay đổi tăng giảm khác nhau nhưng hệ số vòng quay tài sản cố định lại cùng mang mức 0,1 vòng như nhau. Điều này cho thấy tình hình sử dụng vốn đầu tư cho tài sản chưa mang lại hiệu quả vì mỗi 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản chỉ thu được 0,1 đồng doanh thu với mức thu hồi vốn như vậy là rất thấp vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp giảm việc đầu tư nhiều cho tài sản để giữ lại vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh.

4.5.3. Phân tích đánh giá tỷ số sinh lợi

Việc phân tích đánh giá khả năng sinh lời giúp cho doanh nghiệp xác định được tình hình sử dụng cũng như thấy được hiệu quả sử dụng các nguồn lực có sẵn có hiệu quả thế nào. Để tìm hiểu tình hình sử dụng nguồn lực của DNTN Sáu Dài II thế nào tiến hành phân tích các tỷ số để tìm hiểu.

92

Bảng 4.23: Đánh giá tỷ số sinh lợi tại DNTN Sáu Dài II

Chỉ tiêu ĐVT 01/2011 01/2012 01/2013 Lợi nhuận thuần (1) Nghìn đồng 32.019 50.431 78.653 Doanh thu thuần (2) Nghìn đồng 284.645 526.444 488.893 Tổng tài sản bình quân (3) Nghìn đồng 3.742.665 4.080.129 5.063.610 Vốn chủ sở hữu bình quân (4) Nghìn đồng 3.466.389 3.519.406 3.914.457 ROS (5) = [(1) / (2)]*100% % 11,2 9,6 16,1 ROA (6) = [(1) / (3)]*100% % 0,9 1,2 1,6 ROE (7) = [(1) / (4)]*100% % 0,9 1,4 2,0

(Nguồn: Bộ phận kế toán, DNTN Sáu Dài II)

4.5.3.1. Phân tích tỷ số sinh lợi trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tháng 01 qua năm 2012 là 11,2 % có giảm hơn so với tháng 01 của năm 2011 chỉ đạt 9,6% do lợi nhuận của tháng 01 năm 2012 có tăng cao hơn so với tháng 01 năm 2011 và do doanh thu trong tháng 01 của năm 2012 lại rất tăng nên khi phân tích tỷ số này sẽ tăng tương ứng. Xét thấy lợi nhuận của tháng 01 năm 2012 tăng nhưng không cao nguyên nhân chủ yếu là do chi phí giá vốn cao và chi phí quản ký kinh doanh tăng so với tháng 01 của năm 2011 mức tăng doanh thu tuy cao nhưng chưa mang lại hiệu quả về lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sang tháng 01 của năm 2013 thì lợi nhuận của doanh nghiệp tăng cao đạt 16,1% tỷ số này cho ta biết cứ mỗi 100 đồng doanh thu bỏ ra sẽ đạt được 16,1% đồng lợi nhuận dù rằng mức doanh thu thuần trong tháng 01 năm 2013 có thấp hơn so với cùng kỳ tháng 01 năm 2012. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã quan tâm đến chính sách tiết kiệm và

93

cắt giảm các khoản chi phí một cách hiệu quả và dần lấy lại cân bằng trong doanh thu để nâng mức lợi nhuận tối đa nhất so với lợi nhuận của cùng kỳ trong phân tích.

4.5.3.2. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Tỷ số có giá trị càng lớn thì càng thể hiện phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh khi đầu tư 100 đồng vào tài sản thì sẽ tạo ra bấy nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trong tháng 01 cùa năm 2011, 2012, 2013 tăng dần tương ứng với 0,9%, 1,2% và 1,6% với mức tăng này ta thấy doanh nghiệp đang có hướng sử dụng vốn đầu tư cho tài sản mang hiệu quả rất tốt mặc dù trong tháng 01 năm 2012 tổng tài sản bình quân có thay đổi tăng hơn so với tháng 01 năm 2011 và tỷ suất lợi nhuận đạt hiệu quả rất tốt. Sự gia tăng các tỷ số dần qua các kỳ phân tích tuy có tăng nhưng mức tăng chưa cao. Mặc dù vậy cũng thể hiện được việc doanh nghiệp bỏ ra chi phí để đầu tư cho tài sản đang dần đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

4.5.3.3. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết được cứ 100 đồng vốn chủ sở hửu thì mang lại bấy nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng lần lượt trong tháng 01 của năm 2011, 2012 là 0,9%, 1,4% và 2% với mức tăng này ta thấy doanh nghiệp đang có những hướng đầu tư đúng vì so sánh qua tháng 01 lần lượt qua từng năm 2011, 2012, 2013 doanh nghiệp đều có đầu tư bổ sung thêm nguồn vốn và cũng mang lại lợi nhuận tăng lên theo mức tương ứng cũng tương tự mức tăng lợi nhuận trên tổng tài sản thì cho thấy việc đầu tư của doanh nghiệp vào vốn chủ sở hữu là đúng. Tuy nhiên cần phải xem hướng đầu tư cho hợp lý hơn để mang lại mức lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp trong tương lai.

94 CHƯƠNG 5

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ

NHÂN SÁU DÀI 2

5.1. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA DNTN SÁU DÀI II DÀI II

Qua quá trình tìm hiểu về cách thức hoạt động và hạch toán tại DNTN Sáu Dài II có những nhận xét sau:

5.1.1. Đánh giá về cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành

Do doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức giản đơn nên thuận lợi cho ban lãnh đạo trong việc quản lý cũng như điều hành doanh nghiệp.

Ban lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện cho nhân viên trong quá trình làm việc cũng như tạo điều kiện giúp nhân viên học hỏi và trau dồi khả năng chuyên môn giúp cho việc quản lý cũng như nâng cao chất lượng làm việc.

Khi có những thay đổi trong quá trình kinh doanh ban lãnh đạo luôn nhạy bén và nắm bắt kịp thời có biện pháp giúp doanh nghiệp khắc phục cũng như hạn chế những rủi ro.

5.1.2. Đánh giá chung tình hình công tác kế toán

Doanh nghiệp tuân thủ tốt các chuẩn mực và quy định về kế toán trong

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân sáu dài II (Trang 101)