- HS: Trả lời.
- GV: Khụng phải cứ NC hay cuộn dõy chuyển động thỡ trong cuộn dõy xuất hiện dũng điện cảm ứng mà điều kiện để cho cuộn dõy xuất hiện dũng điện là cuộn dõy dẫn phải kớn và số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy phải biến thiờn. – - Cho HS Đọc phần " Cú thể em chưa biết ".
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Xem lại nội dung bài học. - Làm bài tập (SBT - 27) - Tiết sau chữa bài tập.
5. Rỳt kinh nghiệm
………. ………. ……….
Tiờ́t 34: BÀI TẬP Ngày soạn: 22/11/2013 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 21 9B 20 1. Mục tiờu:
a. Về kiờ́n thức:Củng cố cho HS về hiện tượng cảm ứng điện từ, điều kiện xuất hiệndũng điện cảm ứng. dũng điện cảm ứng.
b. Về kĩ năng: Vận dụng được hiện tượng cảm ứng điện từ, điều kiện xuất hiện dũngđiện cảm ứng để giải thớch hiện tượng, giải bài tập. điện cảm ứng để giải thớch hiện tượng, giải bài tập.
c. Về thỏi độ: nghiờm tỳc, trung thực trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV& HSa. GV: a. GV:
+ Mụ hỡnh cuộn dõy dẫn và đường sức từ của một nam chõm hoặc tranh phúng to H32.1
+ Kẻ sẵn bảng 1 ( SGK - 88).
+ 01 cuộn dõy cú gắn búng đốn LED hoặc cú thể thay bằng 1 điện kế c/m ( điện kế nhạy ).
+ 01 nam chõm cú trục quay vuụng gúc với thanh, một trục quay quanh trục kim nam chõm.
b. HS: Học bài, nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương phỏp giảng dạy
- Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (3’)
*Kiểm tra:
- Thế nào là dũng điện cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng ntn ? - Nờu điều kiện xuất hiện cảm ứng trong cuộn dõy dẫn kớn ?
* Đặt vấn đề: Ở cỏc giờ học trước, chỳng ta đó được nghiờn cứu về hiện tượng cảm
ứng điện từ, điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng ... Hụm nay chỳng ta sẽ cựng vận dụng những kiến thức đú để làm một số bài tập.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
HĐ 1: Chữa bài tập trong bài 31
(15’) Cho HS làm bài tập 31.1( SBT) ? Cú thể tạo ra dũng điện cảm ứng bằng cỏch nào. HS: Trả lời Bài tập 31.2 (SBT) HS đọc đề bài.
GV cho HS trả lời miệng làm bài.
Bài tập 31.1 (SBT):
Cú thể tạo ra dũng điện cảm ứng bằng cỏch đưa một cực của nam chõm từ ngoài vào trong một cuộn dõy dẫn kớn.
Bài tập 31.2 (SBT):
Cú. Trường hợp nam chõm quay quanh một trục trựng với trục của cuộn dõy.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
Bài tập 31.3 (SBT)
?Trong thớ nghiệm ở hỡnh 31.3 SGK làm thế nào cú thể tạo ra dũng điện cảm ứng trong cuộn dõy dẫn kớn nếu để cụng tắc của nam chõm điện luụn đúng. HS: Thảo luận và trả lời.
HĐ 2: Chữa bài tập trong bài 32 (25’)
Bài tập 32.1 (SBT)
GV treo bảng phụ ghi săn đề bài tập lờn bảng. Gọi 1HS lờn bảng điền. HS lớp nhận xột. GV nhận xột, sửa sai(nếu cú). Bài tập 32.2 (SBT) HS đọc đề bài.
Trường hợp nào, trong cuộn dõy dẫn kớn xuất hiện dũng điện cảm ứng?
HS: Chọn phương ỏn C Bài tập 32.3 (SBT)
? Vỡ sao khi cho nam chõm quay trước một cuộn dõy dẫn kớn như thớ nghiệm ở hỡnh 32.1 thỡ trong cuộn dõy xuất hiện dũng điện cảm ứng.
HS: Trả lời.
Bài tập 31.3 (SBT):
Đưa nam chõm điện chuyển động lại gần hay ra xa cuộn dõy dẫn kớn.
Bài tập 32.1 (SBT).
a, Dũng điện cảm ứng chỉ xuất trong cuộn dõy dẫn kớn trong thời gian cú sự biến đổi
của số đường sức từ qua tiết diện S của
cuộn dõy.
b, Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dõy dẫn kớn biến đổi thỡ trong cuộn dõy dẫn xuất hiện dũng điện cảm ứng.
Bài tập 32.2 (SBT).
Chọn phương ỏn C
Bài tập 32.3 (SBT).
Vỡ khi cho nam chõm quay thỡ số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy thay đổi.
d. Củng cố
(- GV: củng cố sau mỗi bài tập).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- ễn lại kiến thức từ đầu năm học. - Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Chuẩn bị cho tiết sau: ễn tập học kỡ I.
5. Rỳt kinh nghiệm
………. ………. ……….
Tiờ́t 35: ễN TẬP Ngày soạn: 05/12/2013 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 21 9B 20 1. Mục tiờu:
a. Về kiờ́n thức: ễn tập lại kiến thức từ đầu năm, tập chung kiến thức vào chương II.
b. Về kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng tỏi hiện kiến thức cũ.
c. Về thỏi độ: nghiờm tỳc, trung thực trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV& HSa. GV: bảng phụ. a. GV: bảng phụ.
b. HS: ễn lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học ở học kỡ I.
3. Phương phỏp giảng dạy
Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hđ nhúm.
4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
*Kiểm tra: Lồng trong thời gian ụn.
* Đặt vấn đề: Vậy là chỳng ta đó nghiờn cứu xong chương trỡnh học kỳ I. Hụm nay
chỳng ta sẽ cựng nhau hệ thống và củng cố lại tất cả cỏc kiến thức đó học để chuẩn bị làm bài thi kiểm tra học kỳ I.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
HĐ 1: ễn lý thuyết (15’)
? Cỏc kiến thức, cụng thức tớnh I, R, P , A, Q..?
? NC cú đặc điểm gỡ?
? Thế nào là từ phổ, đường sức từ? ? Ứng dụng của NC trong đời sống và kinh tế?
? Nờu 2 quy tắc ...?
(Lưu ý: Vận dụng giải BT) ? Hiện tượng cảm ứng điện từ?
HĐ 2: Bài tập (21’)
Bài 1: Cho 2 đốn cú R1 = 12Ω;
R2 = 8Ω hai đốn sỏng BT khi được mắt
I. Lí THUYẾT:
A- Chương I: Điện học
Xem lại phần ụn tập chương I. B- Chương II: Điện từ học 1. Đặc điểm của NC. 2. Từ phổ, đường sức từ.
3. Chế tạo NC vĩnh cửu và NC điện dựa trờn đặc điểm sự nhiễm từ của sắt, thộp. 4. Ứng dụng của NC trong đời sống và kĩ thật.
5. Quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trỏi và vận dụng.
6. Dũng cơ điện 1 chiều.
7. Hiện tượng cảm vứng điện từ và điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng.
II- BÀI TẬP
Bài 1: Cho 2 đốn cú R1 = 12Ω;
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
nối tiếp với nhau và với 1 biến trở Rx. Cho I1 = I2 = 0,5A; U = 12V.
a) Tớnh Rx.
b) f = 1,1 . 10-6Ωm ;
S = 0,2mm2 = 0,2 . 10-6m2
Tớnh l = ?
- GV đưa bài tập qua bảng phụ
- GV yờu cầu HS đọc, túm tắt bài tập.
- Gọi 1 HS vẽ sơ đồ mạch điện, 1 HS PT sơ đồ mạch điện.
? Biết R1, R2 muốn tớnh Rx cần biết thờm yếu tố nào? (Tớnh RAB = AB AB I U )
? Theo đầu bài XĐ IAB = ? ? được tớnh như thế nào? Lưu ý: đổi đơn vị đo
Bài 2: (Bài 13.6 - SBT) Túm tắt Khu dõn cư cú 500 hộ P = 120W t = 4.30 (h) a) Ptb =? b) T1 = ? (Trong 30 giõy) c) T1 = ? T2 = ? Giỏ 700 đ/kw.
tiếp với nhau và với 1 biến trở Rx. Cho I1 = I2 = 0,5A; U = 12V. a) Tớnh Rx. b) f = 1,1 . 10-6Ωm ; S = 0,2mm2 = 0,2 . 10-6m2 Tớnh l = ? Giải Đ 1 Đ 2 Rx A B PT MĐ : (Đ 1 nt Đ 2) nt Rx a) Vỡ (Đ 1 nt Đ 2) nt Rx => IAB = I1 = I2 = 0,5A => RAB = = =24( )Ω 5 , 0 12 AB AB I U Mặt khỏc: RAB = R1 + R2 + Rx => Rx = RAB -(R1 + R2) = 24 - (12+8)= 4(Ω) b) Từ CT: R = S =>= R∫.S Thay số ta được: l = 0,73( ) 10 . 1 , 1 10 . 2 , 0 . 4 6 6 m ≈ − − ĐS Bài 2: (Bài 13.6 - SBT)
a) Cụng suất điện trung bỡnh của cả khu dõn cư
Ptb = P .500 = 120 . 500= 60000(W) = 60(KW)
b) Điện năng mà khu dõn cư này SD trong 30 ngày là:
A = Ptb . t = 60 . 4 . 30 = 7200 (KWh) c) Tiền điện mỗi hộ:
T1 = (7200 : 500) . 700 = 10080 (đồng) Tiền điện của cả khu:
T2 = 7200 . 700 = 5040000 (đồng) ĐS: a) 60(KW); b) 7200 (KWh) c) 5040000 (đồng)
d. Củng cố (5’)