GV: Cho HS tự nghiờn cứu và điền vào chỗ trống C3 ra nhỏp.
HS: Thực hiện.
? HS trỡnh bày 5 thiết bị.
? HS nhận xột ý kiến của từng bạn.
GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở.
? HS rỳt ra kết luận: Nhận biết hoỏ năng, quang năng, điện năng khi nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại kiến thức.
HĐ 3: Vận dụng. (10’)
GV: Hướng dẫn HS giải cõu C5 .
? Nhắc lại cụng thức tớnh nhiệt lượng đó được học ở lớp 8.
HS: Trả lời.
GV: Gợi ý: Theo định luật bảo toàn năng lượng thỡ phần điện năng mà dũng điện truyền cho nước bằng phần nhiệt năng mà nước thu vào.
HS: Giải bài.
Kết luận 1:
Ta nhận biết được vật cú cơ năng khi nú thực hiện cụng, cú nhiệt năng khi nú làm núng vật khỏc.
II- Cỏc dạng năng lượng và sự chuyểnhúa giữa chỳng. húa giữa chỳng.
C3
Thiết bị A:
(1): Cơ năng → điện năng. (2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị B:
(1): Điện năng → cơ năng. (2): Động năng → động năng. Thiết bị C:
(1): Nhiệt năng → nhiệt năng. (2): Nhiệt năng → cơ năng. Thiết bị D:
(1): Hoỏ năng → điờn năng. (2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị E:
(1): Quang năng → Nhiệt năng
Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoỏ năng, quang năng, điện năng, khi cỏc dạng năng lượng đú chuyển hoỏ thành cỏc dạng năng lượng khỏc.
III- Võn dụng.
C5
Theo định luật bảo toàn năng lượng thỡ phần điện năng mà dũng điện truyền cho nước bằng phần nhiệt năng mà nước thu vào.
Q = mc∆t. = 4200.2.60 = 504000J.
d. Củng cố (7’)
- Nhận biết được vật cú năng lượng khi nào?
- Trong cỏc quỏ trỡnh biến đổi vật lớ cú kốm theo sự biến đổi năng lượng khụng? - Đọc ghi nhớ và cú thể em chưa biết.
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm cỏc BT trong SBT.
- Đọc trước bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng.
5. Rỳt kinh nghiệm
………. ……….
Tiờ́t 68 – Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNGNgày soạn: 20/04/2014 Ngày soạn: 20/04/2014 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 9B 1. Mục tiờu: a. Về kiờ́n thức:
- Qua thớ nghiệm, nhận biết được trong cỏc thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cựng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lỳc ban đầu, năng lượng khụng tự sinh ra.
- Phỏt hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.
- Phỏt biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thớch hoặc dự đoỏn sự biến đổi năng lượng.
b. Về kĩ năng:
- Rốn kĩ năng khỏi quỏt hoỏ về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng.
- Rốn được kĩ năng phõn tớch hiện tượng.
c. Về thỏi độ: Nghiờm tỳc, hợp tỏc trong cỏc hoạt động.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.
b. HS: Học bài, nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương phỏp giảng dạy
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
*Kiểm tra:
? Khi nào vật cú năng lượng? Cú những dạng năng lượng nào?
? Nhận biết: Hoỏ năng, quang năng, điện năng bằng cỏch nào? Lấy vớ dụ.
* Đặt vấn đề: Như SGK.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
HĐ 1: Sự chuyển húa năng lượng trong