Nội dung thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 3 cột (Trang 76)

1. Chế tạo nam chõm vĩnh cửu

- Mắc mạch điện vào ống dõy A tiến hành chế tạo nam chõm từ 2 đoạn dõy thộp và đồng.

- Thử từ tớnh xem đoan kl nào đó trở thành NC.

- Xỏc định tờn từ cực của NC vừa được chế tạo.

- BCKQ vào bảng.

2. Nghiệm lại từ tớnh của ống dõy cú dũng điện chạy qua. điện chạy qua.

d. Củng cố (4’)

GV: Y/cầu hs hoàn thành bỏo cỏo.

HS: Hoàn thành bỏo cỏo kết quả vào bảng 1 GV: Thu bỏo cỏo TH.

Nhận xột giờ TH.

e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

Đọc trước SGK bài 30 - bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trỏi.

5. Rỳt kinh nghiệm

………. ………. ……….

Tiờ́t 31 – Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

Ngày soạn: 22/11/2013 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 21 9B 20 1. Mục tiờu: a. Về kiờ́n thức:

- Vận dụng được quy tắc nắm bàn tay phải xỏc định được chiều đường sức từ của ống dõy khi biết chiều dũng điện và ngược lại.

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trỏi xỏc định chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn thẳng cú dũng điện chạy qua đặt vuụng gúc với dường sức từ hoặc chiều đường sức từ(chiều dũng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố núi trờn.

b. Về kĩ năng: Biết cỏch thực hiện cỏc bước giải bài tập định tớnh phần điện từ cỏchsuy luận lụ gớc, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. suy luận lụ gớc, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

c. Về thỏi độ:

- Rốn tớnh nghiờm tỳc, chấp hành đỳng cỏc quy tắc về an toàn trong sử dụng cỏc thiết bị điện trong thớ nghiệm.

- Rốn tinh thần hợp tỏc trong nhúm.

2. Chuẩn bị của GV& HS

a. GV: Bảng phụ vẽ sẵn hỡnh 30.1, 30.2, 30.3 (SGK-82, 83).

b. HS: ụn tập quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trỏi.

3. Phương phỏp giảng dạy

- Nờu và giải quyết vấn đề, tớch cực húa hoạt động của học sinh.

4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)

b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (4’)

*Kiểm tra: Phỏt biểu quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trỏi ?

* Đặt vấn đề: Chỳng ta đó biết quy tắc nắm tay phải để xỏc định chiều của đường sức từ, cũn quy tắc bàn tay phải dựng để xỏc định chiều của lực điện từ. Hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau vận dụng những kiến thức đú để làm một số bài tập.

c. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

HĐ 1: Bài tập 1 (10’)

GV: yờu cầu HS vận dụng quy tắc để thực hiện bài 1 sgk tr 82.

Gợi ý:

- Xỏc định được tờn cực của ống dõy. - Xột tương tỏc giữa ống dõy và nam chõm. => Hiện tượng.

? Đổi chiờự dũng điện qua ống dõy, thỡ cú hiện tượng gỡ sảy ra?

HS: Trả lời. Bài 1 (SGK - 82): a) N S S N

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

HS: đổi chiều dũng điện trờn hỡnh-> xỏc định lại từ cực -> Nhận xột sự tương tỏc giữa ống dõy và nam chõm -> hiện tượng?

? Qua nội dung bài tập 1, chỳng ta cần ghi nhớ nội dung kiến thức nào? Và rốn luyện kĩ năng gỡ? HS: Trả lời. GV: Khẳng định lại: - Nắm chắc và thuộc quy tắc nẵm bàn tay phải. Cú kĩ năng thành thạo xỏc định từ cực của ống dõy khi biết chiều của đường sức từ.

HĐ 2: Bài tập 2 (12’)

GV: yờu cầu HS dọc nụi dung bài tập 2 sgk tr 83.

HS: Đọc.

GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hỡnh 30.2 sgk tr 83 lờn bảng.

? để xỏc định chiều của lực từ( chiều của dũng điện) tỏc dụng lờn dõy dẫn trong hỡnh ta làm như thế nào? Vận dụng quy tắc nào?

HS: Trả lời.

GV: yờu cầu HS thực hiện nội dung BT 2.

HS: Hoạt động cỏc nhõn -> 3 HS lờn bảng thực hiện trờn bảng phụ.

GV: yờu cầu HS dưới lớp nhận xột -> GV nhận xột.

HĐ 3: Bài tập 3 (12’)

GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hỡnh 30.3 sgk tr 84 -> Yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn bài 3 sgk tr 83.

HS: Thực hiện -> 1 HS lờn bảng thực hiện vào bảng phụ.

HS: nhận xột -> GV nhõn xột.

? Túm lại: Việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải , bàn tay trỏi ggồm những bước nào?

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại

b)

A B

Nhận xột: Lỳc đầu nam chõm bị đẩy ra xa đầu B, sau đú nú xoay đi và khi cực Bắc của nam chõm hướng về phớa đầu B của ống dõy thỡ nam chõm bị hỳt vào ống dõy

Bài 2 (SGK - 83): F F a) b) F c) Bài 3 (SGK - 83): a) Lực uurF1 và Fuur2

được biểu diễn như hỡnh vẽ: N S N S C A D B O

b) Quay ngược chiều kim đồng hồ.

S NN S N S S S S + N N N

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

c) Khi cú lực Fuur1

,uurF2

cú chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều dũng điện trong khung dõy hoặc đổi chiều từ trường.

d. Củng cố (5’)

Xỏc định chiều của lực điện từ lờn dõy dẫn cú dũng điện chạy qua trờn cỏc hỡnh vẽ sau:

a) b)

Đỏp ỏn:

a) Chiều của lực điện từ: từ phải sang trỏi.

b) Chiều của lực điện từ: từ sau mặt giấy ra trước mặt giấy.

e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.

- Đọc trước bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ.

5. Rỳt kinh nghiệm………. ………. ………. ………. S S N N +

Tiờ́t 32 – Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày soạn: 22/11/2013 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 21 9B 20 1. Mục tiờu: a. Về kiờ́n thức:

- Làm thớ nghiệm dựng nam chõm vĩnh cửu hoặc nam chõm điện để tạo ra dũng địờn căm ứng.

- Mụ tả được cỏch làm xuất hiện dũng điện cảm ứng trong cuộn dõy dẫn kớn bằng nam chõm vĩnh cửu hoặc nam chõm điện.

- Sử dụng được đỳng hai thuật ngữ mới, đú là dũng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng địờn từ.

b. Về kĩ năng: quan sỏt và mụ tả hiện tượng xảy ra.

c. Về thỏi độ: nghiờm tỳc, trung thực trong học tập.

2. Chuẩn bị của GV& HSa. GV: a. GV:

+ 1 điamụ xe đạp cú lắp búng đốn.

+ 1 điamụ xe đạp đó búc một phần vỏ ngoài đủ nhỡn thấy nam chõm và cuộn dõy ở trong.

+ 01 cuộn dõy cú gắn búng đốn LED hoặc cú thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (Điện kế nhạy )

+ 01 thanh nam chõm cú trục quay vuụng gúc với thanh. + 01 nam chõm điện và 2 pin 1,5V.

b. HS: ụn tập quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trỏi.

3. Phương phỏp giảng dạy

- Nờu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm và hoạt động nhúm.

4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)

b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)

*Kiểm tra: (lồng vào trong giờ học).

* Đặt vấn đề: Ta đó biết muốn tạo ra dũng điện, phải dũng dũng điện là pin hoặc ac quy. Em cú biết trong trường hợp nào khụng dựng pin hoặc ac quy mà vẫn tạo ra dũng điện được khụng? Để biết được điều đú, chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

c. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

HĐ 1 : Cấu tạo và hoạt động của

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 3 cột (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w