1000, 1500 – những số vũng dõy khỏc nhau

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 3 cột (Trang 67)

nhau

. 1A, 2Ω - cường độ dũng điện và điện trở định mức

C3: b > a ; d > c ; e > b, d

III. VẬN DỤNG

C4: … mũi kộo bị nhiễm từ và trở thành 1 nam chõm. Vỡ kộo làm bằng thộp, giữ được tớnh từ lõu dài.

C5: Ngắt dũng điện đi qua ống dõy của dõy nam chõm.

C 6: 6:

- Cú thể tạo ra nam chõm điện cực mạnh bằng cỏch tăng n và I qua ống dõy.

- Chỉ cần ngắt điện thỡ nam chõm điện mất từ tớnh.

- Cú thể thay đổi tờn cỏc từ cực bằng cỏch đổi chiều dũng điện.

d. Củng cố (4’)

- Đọc “cú thể em chưa biết”, ghi nhớ. - GV khắc sõu kiến thức cho HS. e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học ghi nhớ, xem lại cỏc thớ nghiệm, kết luận. - BTVN: 25.1 -> 25.4

- Đọc trước bài 26. Ứng dụng của nam chõm.

5. Rỳt kinh nghiệm

………. ………. ……….

Tiờ́t 27 – Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Ngày soạn: 02/11/2013 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 21 9B 20 1. Mục tiờu:

a. Về kiờ́n thức: Nờu được nguyờn tắc hoạt động của loa điện, tỏc dụng của namchõm trong rơle điện từ, chuụng bỏo động; kể thờm được một số ứng dụng khỏc của chõm trong rơle điện từ, chuụng bỏo động; kể thờm được một số ứng dụng khỏc của nam chõm trong đời sống và kĩ thuật.

b. Về kĩ năng: Phõn tớch, tổng hợp kiến thức, giải thớch được hoạt động của namchõm điện. chõm điện.

c. Về thỏi độ: Thấy được vai trũ to lớn của Vật lớ học, từ đú cú ý thức học tập, yờuthớch mụn học thớch mụn học

2. Chuẩn bị của GV& HSa. GV: a. GV:

- 1 ống dõy, 1 giỏ thớ nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện, 1 cụng tắc. - 1 ampe kế, 1 nam chõm điện hỡnh chữ U, dõy nối, 1 loa điện.

b. HS: Học bài, nghiờn cứu trước nội dung bài mới.

3. Phương phỏp giảng dạy

Thực nghiệm, hoạt động nhúm, gợi mở, vấn đỏp.

4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)

b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

*Kiểm tra: Mụ tả thớ nghiệm về sự nhiễm từ của sắt thộp? Vỡ sao người ta lại dựng lừi sắt non để chế tạo nam chõm điện ? Nờu cỏc cỏch làm tăng lực từ của nam chõm điện tỏc dụng lờn 1 vật?

* Đặt vấn đề: Nam chõm được chế tạo khụng mấy khú khan và ớt tốn kộm nhưng lại

cú vai trũ quan trọng và được ứng dụng rộng rói trong đời sống cũng như trong kỹ thuật. Vậy nam chõm cú những ứng dụng nào trong thực tế? Hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu 1 số ứng dụng đú.

c. Nội dung bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

HĐ1: Loa điện (15’)

- GV yờu cầu HS đọc phần a, tỡm hiểu dụng cụ, cỏch tiến hành thớ nghiệm. - Cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV

? Cú hiện tượng gỡ xảy ra với ống dõy? - GV cho HS quan sỏt cấu tạo của loa điện trờn mụ hỡnh và tranh 26.2

- Chỉ rừ cỏc bộ phận -> hoạt động

HĐ2: Rơle điện từ. (10’)

I – LOA ĐIỆN

1. Nguyờn tắc hoạt động

Loa điện hoạt động dựa vào tắc dụng từ của nam chõm lờn ống dõy cú dũng điện chạy qua

a, Thớ nghiệm: H26.1/ 70 b, Kết luận: SGK/ 70

2. Cấu tạo của loa điện

- Cấu tạo: (hỡnh vẽ) - Hoạt động: (SGK)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

- GV treo H26.3

? Rơle điện từ là gỡ? Chỉ ra cỏc bộ phận chủ yếu của nú.

? Nờu tỏc dụng của mỗi bộ phận?

Treo tranh vẽ sơ đồ 26.4 SGK

- Nờu bộ phận chớnh của hệ thống chỉ rừ trờn sơ đồ

- Nghiờn cứu sơ đồ trả lời C2

HĐ3: Vận dụng (8’)

- HS thảo luận nhúm trả lời C3; C4 - HS khỏc nhận xột.

- GV chốt lại.

- GV: ? Kể 1 số ứng dụng khỏc của nam chõm?

Rơle điện từ là 1 thiết bị tự động đúng ngắt mạch điện bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.

1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ

a, Cấu tạo:

Chủ yếu gồm 1 thanh nam chõm và 1 thanh sắt non.

b, Nguyờn tắc hoạt động:

C1: Khi đúng khoỏ K, cú dũng điện chạy qua mạch 1, nam chõm điện hỳt sắt đúng mạch điện 2.

2. Vớ dụ về ứng dụng của rơle điện từ : chuụng bỏo động chuụng bỏo động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C2:

- Khi cửa đúng chuụng khụng kờu vỡ mạch 2 hở.

- Khi cửa mở nam chõm điện mất từ tớnh lừi sắt rơi xuống tự động đúng mạch 2 nờn chuụng kờu.

III – VẬN DỤNG

C3: … đưa nam chõm lại gần mắt để hỳt mạt sắt.

C4: … tỏc dụng từ của nam chõm điện mạnh lờn làm thắng lực đàn hồi của lũ xo và hỳt chặt lấy thanh sắt S, làm cho mạch điện tự động ngắt.

d. Củng cố (4’)

-Đọc ghi nhớ, “cú thể em chưa biết” - GV chốt lai kiến thức trọng tõm của bài.

e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững hoạt động của loa điện - BTVN: 26 (SBT).

- Đọc trước bài 27. Lực điện từ.

5. Rỳt kinh nghiệm

………. ………. ……….

Tiờ́t 28 – Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ Ngày soạn: 02/11/2013 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 21 9B 20 1. Mục tiờu: a. Về kiờ́n thức:

- Mụ tả được thớ nghiệm chứng tỏ tỏc dụng lực của điện từ lờn đoạn dõy thẳng cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường.

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trỏi biểu diễn lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn thẳng cú dũng điện chạy đặt vuụng gúc với đường sức từ khi biết chiều I, chiều đường sức từ.

b. Về kĩ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng được cỏc biến trở và cỏc dụng cụ điện. - Vẽ và xỏc định được chiều đường sức từ, lực điện từ, chiều dũng điện…

c. Về thỏi độ: Thấy được vai trũ to lớn của Vật lớ học, từ đú cú ý thức học tập, yờuthớch mụn học. thớch mụn học.

2. Chuẩn bị của GV& HS

a. GV: Nam chõm chữ U, nguồn, dõy dẫn, biến trở, giỏ thớ nghiệm, ampe kế.

b. HS: Học bài, nghiờn cứu trước nội dung bài mới.

3. Phương phỏp giảng dạy

Thực nghiệm, nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm.

4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)

b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

*Kiểm tra: Nhắc lại thớ nghiệm Ơ – xtet (hỡnh 22.1).

* Đặt vấn đề: Thớ nghiệm Ơ – xtet cho thấy dũng điện cú tỏc dụng lực lờn kim nam chõm. Ngược lại, liệu nam chõm cú tỏc dụng lực lờn dũng điện hay khụng? Hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau đi tỡm hiểu vấn đề đú.

c. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 1: Tỏc dụng của lực từ lờn dõy

dẫn cú dũng điện (13’)

- HS nờu dụng cụ, cỏch tiến hành thớ nghiệm

- HĐ nhúm làm thớ nghiệm

- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm và trả lời C1.

? Từ thớ nghiệm rỳt ra kết luận gỡ? - HS trả lời.

- GV thụng bỏo về lực điện từ

HĐ 2: Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trỏi (13’)

- HS nờu dự đoỏn về cỏc yếu tố…

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 3 cột (Trang 67)