Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng khụng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc.
III- Vận dụng.
C6 Khụng cú động cơ vĩnh cửu - muốn cú năng lượng động cơ phải cú năng lượng khỏc chuyển hoỏ.
C7 Bếp cải tiến quõy xung quanh kớn → năng lượng truyền ra mụi trường ớt → đỡ tốn năng lượng.
d. Củng cố (7’)
- Yờu cầu HS túm tắt kiến thức thu thập. - GV túm tắt:
+ Định luật bảo toàn năng lượng được nghiệm đỳng trong hệ cụ lập. + Đọc mục “ Cú thể em chưa biết”.
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm bài tập SGK.
- ễn tập hệ thống húa lại kiến thức trong học kỳ II.
5. Rỳt kinh nghiệm
………. ………. ……….
Tiờ́t 69 : ễN TẬP Ngày soạn: 20/04/2014 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 9B 1. Mục tiờu: a. Về kiờ́n thức:
- Khắc sõu, củng cố 1 số kiến thức cơ bản về điện từ học, quang học, năng lượng và sự bảo toàn năng lượng cho HS.
- Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thớch cỏc hiện tượng Quang học.
- Hệ thống hoỏ được cỏc bài tập về Quang học, điện từ học.
b. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đó chiếm lĩnh được để giải thớch và giảicỏc bài tập . cỏc bài tập .
c. Về thỏi độ: Nghiờm tỳc, hợp tỏc trong cỏc hoạt động.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập.
b. HS: ễn lại kiến thức học kỳ 2.
3. Phương phỏp giảng dạy
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức(1’) a. Ổn định tổ chức(1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
*Kiểm tra: kiểm tra trong giờ học.
* Đặt vấn đề: Vậy là chỳng ta đó kết thỳc chương trỡnh Vật lý 9 tại đõy. Hụm nay
chỳng ra sẽ cựng nhau hệ thống húa lại cỏc kiến thức đó học trong học kỳ 2 để chuẩn bị cho bài thi cuối năm.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
HĐ 1: Lý thuyết. (15’)
GV: nờu hệ thống cỏc cõu hỏi để học sinh tự ụn tập
HS: suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi trờn GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng cõu hỏi của phần này.
I- Lý thuyờ́t.
1. Nờu cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều, mỏy biến của mỏy phỏt điện xoay chiều, mỏy biến thế.
2. Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện xoay chiều. chiều.
3. Nờu định nghĩa về hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng? ỏnh sỏng?
4. Nờu quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ? xạ?
5. Nờu sự khỏc nhau cơ bản về tớnh chất của 2 loại thấu kớnh hội tụ và thấu kớnh của 2 loại thấu kớnh hội tụ và thấu kớnh phõn kỳ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
HĐ 2: Bài tập. (17’)
GV: nờu đầu bài 1 và gợi ý.
- Cỏc tia sỏng đặc biệt chiếu qua thấu kớnh là cỏc tia nào?
- Sau khi qua thấu kớnh thỡ tia lú cú đặc điểm như thế nào?
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung HS: nhận xột, bổ sung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nờu đầu bài 2. HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung HS: nhận xột, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: thảo luận với bài 3 Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cho cõu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài này.
6. Phõn biệt mắt và mỏy ảnh?
7. Nờu mối quan hệ giữa ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu? và ỏnh sỏng màu?
8. Nờu định luật bảo toàn và chuyển húanăng lượng? năng lượng?
II- Bài tập.
Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB? a)
b)
Bài 2: Vẽ ảnh của vật AB ? nhận xột về đặc điểm của ảnh A’B’ ?
Bài 3: Cho hỡnh vẽ như bài 2
Tớnh chiều cao và khoảng cỏch của ảnh đến thấu kớnh biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cỏch từ vật đến thấu kớnh là 24cm, tiờu cự của thấu kớnh là 12cm.
d. Củng cố (5’)
- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm - Hướng dẫn làm bài tập trong sỏch bài tập.
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập - Chuẩn bị cho thi học kỳ II.
5. Rỳt kinh nghiệm
………. ……….
Tiờ́t 70 : KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn: 20/04/2014 Kiểm tra ở lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chỳ 9A 9B