vùng châu thổ Sông Hồng... Cây bông cũng được trồng tại các vùng cao m i ề n núi phía Bắc Việt Nam và một số tỉnh như Ninh Thuận, Đồng Nai. N ă m 1889 là mốc đánh dấu sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp dệt tại Việt Nam khi người Pháp tiến hành xây dựng khu công nghiệp dệt Nam Định. Các làng nghề thủ công và các tổ chức thủ công nghiệp cũng đã hình thành từ thời phong kiến. Các làng dệt ỗ ven H ổ Tây (Hà nội) ngày nay như Trích Sài, Bái Ân, Yên Thái, Nghĩa Đ ô đã nổi tiếng ngay từ triều Lý Công uẩn (1010).
T r u y ề n thống phát triển ngành dệt may lâu đời là yếu tố quan trọng đã giúp cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam ngày nay phát triển và vươn ra giúp cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam ngày nay phát triển và vươn ra thị trường nước ngoài, trong đó có thị trường của các nước phát triển như Nhật Bản, EU, M ỹ và một số nước khác trong khối SNG và Đông Âu.
- M ộ t trong những y ế u tố xã hội quan trọng liên quan chính là lao động - nguồn nhân lực. V ề khía cạnh này, bên cạnh những y ế u tố t r u y ề n thống của - nguồn nhân lực. V ề khía cạnh này, bên cạnh những y ế u tố t r u y ề n thống của
người Việt Nam là cần cù, thông minh, ham hiểu biết, có óc cầu tiền và có năng lực tiếp t h u cái mới, thì Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và rẻ. Giá sức lao động của Việt Nam rẻ hơn so với n h i ề u nước trong k h u vực và t h ế giới. Ngoài ra, theo điều tra dân số tháng 4 năm 1999, dân số của Việt Nam khoảng trên 76.3 triệu người. Số người trong độ tuổi lao động của Việt Nam không ngừng tăng lên, từ 30.3 triệu người năm 1986 lên 40.2 triệu năm 1995 và đến năm 2000 là 44.5 triệu người [23]. Đây là nguồn lực thuận lửi cho sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may vốn sử dụng nhiều lao động.
- Tuy nhiên hiện nay đang tồn tại rất nhiều bất cập trong trình độ chuyên m ô n kỹ thuật của lực lưửng lao động Việt Nam, cụ thể là: C ơ cấu giữa các loại lao động có trình độ chuyên m ô n kỹ thuật cao đẳng và đại học tăng nhanh hơn nhiều so với lao động có trình độ chuyên m ô n kỹ thuật viên và công nhân kỹ thuật dẫn đến tình trạng "thày nhiều hơn thử, thiếu công nhân có tay nghề cao". Tỷ lệ lao động thiếu kỹ năng c h i ế m 6 7 % và 3 3 % là có tay nghề chưa thành thạo, tỷ lệ lao động đưửc đào tạo thấp và tỷ lệ học sinh học trong các trường dạy nghề giảm. [4, tr. 68]. Trình độ công nhân thấp, hiện nay vẫn còn khoảng 2 0 % chưa phổ cập cấp l i và 5 3 % chưa phổ cập cấp IU, công nhân không biết ngoài ngữ c h i ế m tỷ lệ cao và số công nhân bậc cao (từ bậc 5 trở lên) ít hơn nhiều so với công nhân bậc thấp với tỷ lệ 2 5 % so với 3 1 % . Ngoài ra còn một số bất cập về trình độ chuyên m ô n kỹ thuật giữa thành thị và nông hiên, giữa các vùng trong cả nước và giữa các thành phần kinh tế với nhau.
- Việt Nam là nước có t r u y ề n thống văn hoa đa dạng và lâu đời, việc khai thác y ế u t ố này trong phát triển công nghiệp dệt may là một l ử i t h ế so sánh. Đặ c điểm sản phẩm dệt may là có vòng đời ngắn, mang tính thời trang và chịu chi phối bởi các y ế u tố văn hoa, phong tục tập quán, tôn giáo, khí hậu, giới tính, tuổi tác. Do vậy với đặc điểm của Việt Nam là nước có nền văn hoa đa dạng và phong phú, người Việt Nam rất nhạy cảm với việc ăn mặc nên
trong thời gian tới k h i các sản phẩm dệt may đã dần chuyển từ sản phẩm đòi hỏi hàm lượng trí tuệ thấp, không mang tính thời trang và văn hoa sang sản phẩm có hàm lượng trí tụê và chứa đựng y ế u tố văn hoa thì vấn để khai thác bản sắc văn hoa dân tậc của các doanh nghiệp dệt may là hết sức quan trọng và có n h i ề u lợi t h ế tiếp cận và khai thác nhu cầu hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài.
1.2.4. Môi trường địa lý -tự nhiên:
- Nằm ở phía đòng bán đảo Đông Dương, gần trung tám Đông Nam á, Việt Nam ở trong k h u vực Châu á - Thái Bình Dương là k h u vực năng đậng nhất của t h ế giới vào cuối t h ế kỷ 19 và đẩu t h ế kỷ 20. V ớ i diện tích 330.363 km2 đất l i ề n và phần biển rậng lớn chạy suốt theo chiều dài biên giới 3.260km đã tạo nên mật cảng biển lớn, có thế dễ dàng giao thương với các nước trên t h ế giới. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may trong vận chuyển hàng hoa bằng đường biển, giúp giảm chi phí vận chuyển, tạo lợi t h ế trong cạnh tranh về giá với các nước.
- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam cũng có nhiều thuận lợi trong phát
triển ngành công nghiệp trồng bông, nuôi tằm phục vụ cho ngành dệt may.
Chúng ta có thể trổng bông ở những vùng đồng bằng màu mỡ ờ cá phía Bắc và
phía Nam đất nước, có thể trồng dâu nuôi tằm ở những vùng cao nguyên với
khí hậu thích hợp như Bảo Lậc, L â m Đồng, và các vùng trung du phía Bắc.
Tuy nhiên để tận dụng ưu đãi thiên nhiên này, chúng ta cần phải có nguồn giống tốt, ổn định, và công nghệ xử lý sau thu hoạch thích hợp.
- Việt Nam nằm giữa khu vực có ngành dệt may rất phát triển như Hồng Kông, Hàn quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia. Đáy là mật lợi t h ế đối với ngành dệt may của Việt Nam. Các nước này không những có ngành dệt may rất phát triển m à họ còn có nhiều k i n h nghiệm trong hoạt đậng xuất khẩu hàng may mặc trên thị trường t h ế giới. Do vậy, các doanh nghiệp
dệt may sẽ có cơ hội tham quan, học hỏi, tiếp thu công nghệ hiện đại, phong cách quản lý chuyên nghiệp cũng như kinh nghiệm làm ăn với bạn hàng nước ngoài.
1.2.5. Môi trường công nghệ:
- Công nghệ dệt may trên t h ế giới đã có n h i ề u thay đổi lớn và toàn diện, ngày càng hiện đại hơn theo hướng tự động hoa và vi tính hoa. Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ vượt bậc của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử và đặc biệt là sự phát triẫn không ngừng của công nghệ thông tin, đã tạo cơ hội cho công nghệ dệt may có điều kiện hiện đại hoa dày c h u y ề n sản xuất, tạo ra những máy m ó c t h ế hệ mới giúp làm giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, giảm nhân công, đa dạng hoa mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm rõ rệt trong khi năng suất tăng lên gấp nhiều lẩn so với máy m ó c t h ế hệ cũ. Đây là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam. sở dĩ như vậy vì, trong k h i các đôi thủ cạnh tranh của Việt Nam như Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Brazil, Mehico,... đều đã đồng loạt đầu lư đổi mới công nghệ hiện đại cho ngành dệt may của họ nhằm nàng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm, thì khoảng hơn 5 0 % thiết bị trong ngành dệt đều thuộc t h ế hệ cũ và đã sử dụng từ 10 đến 20 năm, có cả những thiết bị đã sử dụng trên 35 năm (chủ y ế u là thiết công nghệ in nhuộm), nhiều thiết bị không đồng bộ làm cho năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không ổn định. [27, li". 10]
- C ó sự chênh lệch rõ nét về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp dệt - may Việt Nam. Thứ nhất, đó là sự chênh lệch về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. C ó thẫx ế p thứ tự từ cao đến thấp như sau: các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các doanh nghiệp nhà nước; các doanh nghiệp ngoài N h à nước. Thứ hai, là sự chênh lệch trình độ giữa các doanh nghiệp dệt và các doanh nghiệp may. Trong k h i các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành dệt chi có 1 5 % m á y m ớ i
thì các doanh nghiệp may xuất khẩu hầu hết đã được trang bị máy hiện đại thay thế máy móc thế hệ cũ. Điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm của các thay thế máy móc thế hệ cũ. Điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm của các doanh nghiệp dệt không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp may xuất khẩu.
1.2.6. Nguồn cung ứng nguyên liệu: