Bảng 2.3: Giá nhân cóng ngành dệt may của một số quốc gia (USD/ giờ)

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 56)

- Kinh doanh các lĩnh vực khác như: kho vận, kho ngoại quan, thiết kế, thi công và xây dựng các công trình phục vụ ngành dệt may cũng như tham

Bảng 2.3: Giá nhân cóng ngành dệt may của một số quốc gia (USD/ giờ)

Nhật Pháp M ỹ Anh Đ.Loan H.Quốc H.Kông Singapore 16.31 12.63 10.33 10.16 5 3.6 3.39 3.16

Malaixia T/Lan Philipine Ân độ T.Quốc Indonesia Việt Nam 0.95 0.87 0.67 0.54 0.34 0.23 0.18

(Nguồn: Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế Hoạch và Đầu tư) [4 Ị

Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp đã mất nhiều khách hàng về tay đối thủ cạnh tranh ở Indonesia, Trung Quốc do những nước này có chi phí thấp hơn. Điều đặc biệt là tính đến cuối năm 1998, lương công nhân Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc và cao gấp đôi Indonesia. Chênh lệch tiền lương của công nhân Việt Nam so với công nhân Malaysia cũng giảm còn bốn lần. Do vậy, có ý k i ế n cho rằng ngành dệt may Việt Nam khổng có lợi t h ế cạnh tranh về giá nhân công. [4, tr. 142]

ThỊc tế, k h i so sánh với Indonesia, chúng ta cần phải tính đến y ế u t ố giảm giá của đổng nội tệ (dồng Rupiah) do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 gây nên và vấn đề lạm phát khá cao tại nước này (năm 1998 là 5 9 % và năm 1999 là 22.7%), vấn đề dư thừa lao động do quá trình cơ cấu. sáp nhập các doanh nghiệp sau khủng hoảng (năm 1999 có khoảng 6.1 triệu lao động

đang chè* việc) dẫn đến tình trạng tiền lương của công nhân tại Indonesia thấp. Song, về dài hạn, k h i nền k i n h tế Indonesia đi vào ổn định và phát triển trở lại, t i ề n lương có xu hướng tăng lên và dần dần sẽ mất đi ưu t h ế cạnh tranh hiện nay.

K h i so sánh t i ề n lương với Trung Quốc, thì cẩn phải tính đến một số yếu tố: Thứ nhất, Trung Quốc là một nước có ngành công nghiệp dệt may phát triển tại các địa phương, vùng nông thôn - nơi có nguồn nhân lửc khá dồi dào và luôn trong tình trạng cung lớn hơn cầu; Thứ hai là cần có sử phân biệt về tiền lương giữa ngành dệt và ngành may bởi vì ngành dệt về cơ bản chỉ cần sử dụng lao động ít kỹ năng, lao động phổ thông, còn ngành may cần sử dụng lao động có tay nghề và có kỹ năng. Trong khi đó, ngành dệt tại Việt Nam còn quá nhỏ bé so với các nước, đặc biệt là so với Trung Quốc. Bởi vậy so sánhvề tiền lương công nhân ngành dệt - may hai nước là không phù hợp. cần phải tách bạch tiền lương theo từng ngành dệt - may để tiến hành so sánh và có tính đến yếu tố vùng (thành thị, nông thôn) khi so sánh.

Mặc dù vậy, trước tình hình chênh lệch giá nhản công trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp đã liên tục hạ giá gia công đế g i ữ khách hàng. Riêng năm 1999, giá gia công của ngành may Việt Nam đã giảm 2 0 % so với năm trước đó. N ă m 2000 giảm thêm khoảng 1 0 % và đến năm 2001 đã giám tiếp 2 0 % . Cho đến nay, giá bán áo jacket giao tại cảng TP H ồ Chí Minh, bao gồm cả t i ề n vải, phụ liệu, tiền công may và m ọ i chi phí khác... chi còn 8USD/ chiếc, t r o n g k h i khoảng 5 năm trước, riêng tiền giá g i a công đã đến 5-6 USD/ chiếc.[Ì 1]

Trong bối cảnh các nước A S E A N và các nước khác vẫn nhập khẩu một lượng lao động dệt may Việt Nam thì rõ ràng giá nhàn cổng thấp vẫn đang là lợi t h ế của nguồn nhân lửc Việt Nam. Song lợi t h ế này sẽ mất đi nếu chúng ta không thửc hiện các biện pháp như nâng cao năng suất lao động và trình độ

tay nghề của công nhân để củng cố ưu t h ế cạnh tranh. Thực tế là, sau k h i đã hạ giá rất nhiều nhưng ngành may Việt Nam vẫn không g i ữ được khách hàng. Giá trị đơn đặt hàng của Tổng công ty may Việt Nam xuất khẩu sang các nước E U trong năm 2001 đã giảm tới khoảng 2 0 % so với năm 2000.

Sồc cạnh tranh y ế u của ngành dệt, may Việt Nam còn do năng suất lao động kém. D ù năng suất bình quân của công nhân may Việt Nam hiện cao gấp 3-4 lần so với h ồ i đầu thập niên 1990 nhưng vẫn chỉ ngang bằng Trung Quốc, hơn Indonesia một chút và thấp hơn nhiều so với Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc. Theo nghiên cồu của Bộ K ế hoạch và Đầ u tư, chi phi lao động tính trong giá thành một đơn vị sản phẩm của ngành may Việt Nam vào loại cao trong k h u vực, m à nguyên nhân chính là do năng suất lao động kém.

Ngoài y ế u tố về lao động, chi phí mua hàng và giao hàng ở Việt Nam cao hơn mặt bằng giá quốc t ế cũng làm giảm sồc cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó đáng kể nhất là cước dịch vụ viễn thông và vận tải biển.

T ừ năm 1990 đến nay, Tổng công ty Bưu chính Viễn Thông Việt Nam đã nhiều lần hạ giá cước dịch vụ viễn thông và cho áp dụng những dịch vụ viễn thông mới với giá rẻ hơn nhưng cho đến nay cước ở Việt Nam vẫn cao hơn nhiều nước. Cước phí vận tải biển Việt Nam cũng vào loại cao nhất trong khu vực, đặc biệt là hàng hoa xuất đi từ các cảng ở m i ề n T r u n g và m i ề n Bắc.

Lợi t h ế lớn nhất ở Việt Nam hiện nay là sự ổn định về chính trị. N hờ đó m à các doanh nghiệp nhận được khá nhiều hợp đồng gia công của các khách hàng chuyển đến từ Indonesia, Bangladesh và Pakistan... Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng đã tỏ ra năng động hơn bằng cách nhận cả những hợp đồng gia công nhỏ và rút ngắn thời gian giao hàng. Đế n nay, một doanh nghiệp của Tổng công ty có thể hoàn tất một đơn hàng 50,000 sản phẩm trong hai tháng, trong k h i trước đây phải mất hơn ba tháng.

2.3. Đánh giá m ỏ i trường kinh doanh của Tổng công ty Vinatex:

Do phạm v i giới hạn của đề tài là tìm các giải pháp đế đẩy mạnh hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường E U của Tổng công t y Vinatex, nên việc đánh giá môi trường kinh doanh sẽ tập trung vào phân tích những vấn đề có liên quan đến chiến lược phát triển hàng may mặc của Tổng công ty Vinatex vào thị trường EU. Qua việc phân tích thởc trạng môi trường kinh doanh này, chúng ta có thể phát hiện được các cơ hội, nguy cơ cũng như những điểm mạnh, điểm y ế u để giúp vạch ra những chính sách, giải pháp cụ thế ở chương sau.

2.3.1. Đánh giá môi trường bên ngoài của Tổng công ty: 2.3.LI. Môi trường chính trị, pháp lý: 2.3.LI. Môi trường chính trị, pháp lý:

- Tình hình chính trị ổn định, an ninh đảm bảo của Việt Nam là cơ hội cho sở phát triển lâu dài của nhiều ngành nghề, trong đó có ngành dệt may. Trong những năm gần đây đã có nhiều cuộc xung đột chính trị, sắc tộc, tôn giáo xảy ra ở n h i ề u quốc gia trên t h ế giới và ngay cả trong k h u vởc như Indonesia, Philippines. Sở bất ổn về chính trị tạo nên sở bất ổn về k i n h tế, xã hội, an ninh... Trong k h i đó các nhà đầu tư có xu hướng chỉ trọn những nơi an toàn để đầu tư vốn sản xuất, kinh doanh, đồng thời đảm bảo việc kinh doanh mang lại hiệu quả. Đ ó cũng là lý do trong thời gian gần đây, khá nhiều hợp đồng gia công của các khách hàng nước ngoài được chuyển đến Việt Nam từ Indonesia, Bangladesh và Pakistan do sở bất ổn về chính trị, an ninh tại những nước này.

- Hành lang pháp lý có nhiều cải thiện giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện triển khai các ý đồ kinh doanh của mình được thuận lợi. N ă m 1992, Quốc hội Việt Nam đã thông qua H i ế n Pháp - bộ luật cơ bản để bảo đảm xây dởng hệ thống luật, pháp lệnh và các Nghị định của Chính phủ trong lĩnh vởc phát triển kinh tế xã hội. Các qui định pháp luật của Việt Nam bao gồm n h i ề u

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)