Bảng 2.6: Những cơ hội và thách thức của Tổng công ty Vinatex khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trường EU

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 85)

- Giá thành sản xuất cao là một bất lợi đối với các doanh nghiệp dệt may của Tổng công ty so với các đ ối thủ cạnh tranh Nguyên nhân của tình trạng

Bảng 2.6: Những cơ hội và thách thức của Tổng công ty Vinatex khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trường EU

khẩu sản phẩm vào thị trường EU

Môi trường C ơ hội Thách thức

Chính trị, pháp lý

- A n ninh, chính trị của Việt Nam ổn định tạo cơ hội phát triển lâu dài.

- Hành lang pháp lý có nhiều cải thiện;

- EU là khối liên kết kinh tế chặt chẽ với triển vợng phát triển ổn định là bạn hàng tin cậy của các doanh nghiệp Việt Nam

- Quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam và EU ngày càng tốt đẹp.

- Cải cách hành chính đã được cải thiện mạnh mẽ nhưng chấp hành chưa nghiêm, còn gây nhiều phiền hà cho doanh nghiệp;

- EU thống nhất nhưng hệ thống pháp lý ớ từng nước trong khối lại khác nhau;

- Bên cạnh luật pháp cùa từng nước. các doanh nghiệp phải tuân thủ các qui tắc và hướng dẫn của Uy Ban Châu Au.

Kinh tế - Hiệp định buôn bán hàng đét may Viêt Nam - EU đươc ký kết ngày 15/12/1992; - Nhận được sự hỗ trợ lớn về vốn của Nhà nước - EU là thuộc nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới, có sức mua lớn và ổn định; - Quan hệ kinh té, thương mại giữa EU và Việt Nam phát triển theo chiều hướng thuận lợi cho doanh nghiệp cả 2 bẽn

- Cạnh tranh tăng lên từ khu vực đẩu tư nước ngoài và khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh;

- EU có hàng rào phi thuê quan rất nghiêm ngặt;

- Gập phải sự cạnh tranh khốc liệt từ những nước là thành viên của WTO trên thị trường EU.

- Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ gáy phân tán lực lượng trong nỗ lực xuất khẩu vào EU và thậm chí có nguy cơ mất luôn thị trường này. Văn hoa, xã

hội

- Có nguồn lao động dồi dào và rẻ;

- Dân số của EU đông tạo nên một thị trường lớn gấp ba lần Nhật va lớn hơn Mỹ 40%.

- Lao động Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn nhiều bất cập và trình độ văn hoa thấp chiếm tỷ lệ cao.

- Có sự khác biệt lớn về văn hoa giữa Việt Nam và các nước EU: - Khác biệt về văn hoa, tập quán giữa các quốc gia trong khối EU. Địa lý, tự

nhiên

- Việt Nam có đường biển dài tạo nên một cảng biển lớn, thuận lợi trong vận chuyển hàng hoa bằng đường biển - Đất đai, khí hậu thích hợp

- Khoảng cách địa lý cách xa các nước EU làm tăng chi phí vận tải và bảo hiếm, dẫn đến giá thành xuất khẩu cao.

cho việc phát triển nguồn nguyên liệu tự nhiên như tơ tằm, bông vải;

- Nguồn đẩu thô tương đôi sẽ là cơ sở để hình thành các khu lọc dầu làm nguyên liệu sản xuất xơ, sợi tổng hợp. - Nằm ở giữa khu vực có ngành đét may phát triển; Công nghệ - Với sự trợ giúp của công

nghệ thông tin (internet), các doanh nghiệp dạ dàng tiếp cận, tìm kiếm thông tin và cơ hội bán hàng

- Công nghệ dệt may của Việt Nam còn lạc hậu trong khi công nghệ dệt may trên thế giới đã có nhiều thay đối lớn và toàn diện;

- Các doanh nghiệp Châu Âu ứng dụng nhiều công nghệ thông tin hiện đại trong kinh doanh, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú ý đầu tư vào triển lĩnh vực này Khách hàng, đôi thủ cạnh tranh - EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới;

- Xu hướng toàn cầu hoa giúp cho các doanh nghiệp liên kết, liên doanh với các đối thủ cạnh tranh để giảm rủi ro cạnh tranh đơn độc.

- Thị trường EU đòi hỏi chất lượng cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt; - EU là một nhóm các quốc gia và thị trường khác nhau với những đặc điểm riêng biệt, vô cùng đa dạng; - Các đối thủ cạnh tranh xàm nhập thị trường EU sớm hơn, có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn;

- Sản phẩm của đôi thủ cạnh tranh có nhiều ưu thế hơn

- Các đối thú cạnh tranh là thành viên của WTO sẽ được xoa bó hạn ngạch dệt may từ 1/1/2005, trong khi đó Viêt Nam vần chưa là thành viên của WTO.

Nguồn cung ứng nguyên liệu

- Đất đai khí hậu thích hợp và trữ lượng dâu mỏ tương đối giúp phát triển những nguyên liệu chính như tơ, bông vải, xơ, sợi tổng hợp.

- Đầu tư từ các nước phát triển vào sản xuất nguyên liệu ở các nước đang phát triển đang tăng lên

- Phần lớn nguyên liệu như bông, xơ, sợi,... hiện nay đều phải nhập khẩu từ nước ngoài khiến cho giá thành sản phẩm cao.

Nguồn cung ứng nhân lực

- Dàn số đông. tỷ lệ lao động

ứng nhân lực trẻ chiếm đa số chuyển dịch cao - Lao động cần cù, thông

minh, khéo léo - Giá nhãn công rẻ.

2.3.3.2. Những điểm mạnh và điểm yếu:

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)