- Giá thành sản xuất cao là một bất lợi đối với các doanh nghiệp dệt may của Tổng công ty so với các đ ối thủ cạnh tranh Nguyên nhân của tình trạng
đại hoa và hội nhập:
Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh C N H - H Đ H , trong xu t h ế toàn cầu hoa, tự doa hoa. Quá trình này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dưới nhiều hình thức: Quốc t ế hoa về thương mại, về vốn, về sản xuất dưới hình thức tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Để hội nhập có hiệu quả, bên cạnh việc nhà nước hỗ trợ bầng các chính sách, tạo ra môi trường vĩ m ô nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, thì cuối cùng sự thành bại lại là từ
chính m ỗ i doanh nghiệp.
V ề thương mại, bước vào t h ế kỷ 21, thương mại Việt Nam phải hòa
nhập được với thương mại t h ế giới theo nhưng xu t h ế sau: ( 1 ) Nâng cao tỷ
trọng các mặt hàng hay dịch vụ mang tính trí tuệ làm thay đổi cơ cấu thương
mại; (2) Từng bước nâng cao tỷ trọng các sản phẩm công nghệ cao trong thương mại giữa Việt Nam và quốc tế; ( 3 ) T h a m g i a đẩy đủ các tổ chức thương mại k h u vực, củng cố vị trí của mình, tiến tới thủ tiêu các loại hàng rào t h u ế quan và phi t h u ế quan; (4) Phát triển dịch vụ trong thương mại Quốc t ế để dịch vụ này phát triển với tốc độ cao hơn so với thương mại hàng hoa.
Việt Nam đã chủ trương thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh t ế về xuất khẩu m à nòng cốt là phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại,
từng bước m ở rộng thị trường, tăng cường hội nhập kinh tế k h u vực và t h ế
giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế "hướng về xuất khẩu" có liên quan mật thiết và gắn bó hữu cơ với quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa và hội nhập kinh
tế k h u vực và quốc t ế cửa đất nước.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế "hướng về xuất khẩu" đưa ra định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu như sau: Việt Nam phấn đấu trong năm tới chử y ế u xuất khẩu thành phẩm qua c h ế biến, giảm bớt xuất khẩu nguyên liệu thô và sán phẩm sơ chế. Theo đó, đặc biệt k h u y ế n khích xuất khẩu thành phẩm sử dụng 1 0 0 % nguyên liệu nội địa và khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có trong nước. Hạn c h ế xuất khẩu nguyên liệu thô, chưa tinh c h ế dưới dạng xuất khẩu tài nguyên. Tận dụng lợi t h ế so sánh về sức lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Quá trình đổi m ớ i cửa nền k i n h tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoa, hiện dại hoa V à hội nhập như trên sẽ là tiền đề làm tăng khả năng xuất khẩu hàng hoa cửa Việt Nam vào thị trường EU.
b) Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế:
Hiện nay Việt Nam đã tham gia vào các Diễn đàn quốc tế như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diên đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Â u ( A S E M ) và đang đà phán gia nhập T ổ chức thương mại T h ế giới (WTO).
T i ế n trình hội nhập quốc lê' cửa Việt Nam sẽ làm tăng sự cạnh tranh, có sát giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp ASEAN, APEC, ASEM, từ đó tạo cơ hội để các doanh nghiệp nước ta vươn lên và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế. Đồ n g thời, những lợi t h ế hiện có cửa Việt N a m do quá trình hội nhập quốc t ế mang lại sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cửa ta và các doanh nghiệp nước ngoài gia tăng mạnh đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng
xuất khẩu tại Việt Nam. Điều này đổng nghĩa với năng lực sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng mạnh và khả năng xuất khẩu là khá lớn.
c) Hiệp định thương mại Việt - Mỹ:
Hiệp định thương mại song phương Việt - M ỹ đã được ký kết và bắt đầu
có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001, tập trung vào 4 vấn đề chủ yếu: thương mại hàng hoa, thương mại dịch vộ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu tư. Hiệp định này m ở ra một chương mới trong quan hệ thương mại song phương giữa hai nước và hàng xuất khẩu của Việt Nam sang M ỹ được hưởng c h ế độ ưu đãi tối huệ quốc ( M F N ) và tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam sớm gia nhập WTO.
M ỹ là thị trường rộng lớn, có nhu cầu rất đa dạng và phong phúvề hàng hoa. Thị trường M ỹ có nhu cầu nhập khẩu rất nhiều hàng dệt may, giày dẹp, thúy hải sản, đồ gỗ,., là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Hiện nay, thị
trường xuất khẩu chính của Việt Nam là ASEAN, E U và Nhặt Bản.
Theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, t h u ế suất đánh vào hàng hoa của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường M ỹ sẽ giảm đáng kể, từ mức 4 0 % hiện
nay xuống trung bình còn 3%. K h i đó một lượng hàng đáng kể của Việt Nam
sẽ bị hút vào thị trường M ỹ và đương nhiên lượng hàng xuất sang thị trường
ASEAN, EU, Nhật Bản sẽ bị sột giảm vì t h u ế nhập khẩu của M ỹ dành cho
hàng Việt Nam thấp hơn nhiều so với ASEAN, EU, Nhật Bản. N h i ề u doanh
nghiệp Việt Nam sẽ chĩa m ũ i nhọn sang thị trường Mỹ. Việc tập trung lực đẩy
mạnh xuất khẩu sang E U bị phân tán, lực bị chia sẻ nên có ảnh hướng ít nhiều
đến xuất khẩu sang E U trong những năm đầu thi hành hiệp định này.
3.1.2. Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường EU đến năm 2010: Nam vào thị trường EU đến năm 2010:
Đế n cuối năm 2004, E U sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của chương
may của các nước là thành viên WTO, còn đối với những nước không phái là thành viên W T O như Việt N a m thì chưa có chính sách cụ thể. Cho đến nay E U vẫn chưa đưa ra chương trình thực hiện GSP cho thời kỳ từ 2005 trở đi. nhưng h ọ đang t i ế n dần từng bước giảm t h u ế quan và ưu đãi GSP. Tới mẩt thời
điểm nhất định, hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển khi x â m nhập vào thị trường E U sẽ không được hưởng GSP nữa và phải cạnh tranh bình đẳng với hàng của các nước phát triển, chịu cùng mẩt mức t h u ế như hàng của những nước này và không được hưởng những un đãi khác. N h ư vậy giai đoạn tới sẽ rất khó khăn và nhiều thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam khi xâm nhập vào thị trường EU, và nếu vượt qua được giai đoạn này thị triển vọng phát triển sẽ rất khả quan.
Trong những năm 2000 - 2004, hàng xuất khẩu của Việt N a m vào thị
trường E U được hưởng c h ế đẩ ưu đãi t h u ế quan (GSP) của E U và chí riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch. Xuất khẩu hàng dệt may gần như
phụ thuẩc hoàn toàn vào hạn ngạch do phía E U ấn định vì những mặt hàng không bị ấn định hạn ngạch trong nhóm hàng dệt may xuất sang E U có k i m ngạch nhỏ và không đáng kế. Hiện nay, mẩt số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào E U như giày dép, dệt may, thúy hải sản đang có ưu t h ế hơn so với mặt hàng cùng loại của các nước A S E A N khác có trình đẩ phát triển cao hơn
Việt N a m như Thái Lan, Indonesia,., vì những mặt hàng của họ bị loại khói danh sách được hướng GSP. T h ế nhung nguy cơ đe dọa đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trưởng E U lúc này là cực kỳ lớn bởi đối thủ "nặng ký" nhất cùa ta lại là Trung Quốc và sự quay trở lại của các nước A S E A N sau thời kỳ khủng hoảng. Tuy có lợi t h ế về t h u ế quan để đẩy mạnh xuất khẩu vào EU,
nhưng chúng la đang ở vào tình trạng không mấy thuận lợi trong cạnh tranh. Trong thời kỳ 2005 - 2010, hàng xuất khẩu của Việt Nam khi thám nhập vào E U sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so với thời kỳ 2000 - 2004. N ế u Việt N a m gia nhập W T O trong thời kỳ này thì hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ
thuận l ợ i hơn k h i thâm nhập vào E U so vơi thời kỳ 2000 - 2004.
T ó m l ạ i , giai đoạn từ nay đến năm 2010 t u y không mấy thuận l ợ i , nhưng với những cố gắng của Chính phủ và các doanh nghiệp, xuất khẩu của Việt Nam sẽ vẫn trên đà phát triển, quy m ô buôn bán không ngừng gia tăng, tuy nhiên tốc đự tăng trưởng có thể sẽ giảm chút ít. C ơ cấu hàng xuất khẩu V i ệ t Nam - E U sẽ chuyển biến theo hướng tích cực: tăng nhanh tỷ trọng hàng c h ế biến lên 9 0 % và giảm mạnh hàng nguyên liệu thô xuống 10%..
3.2. Định hướng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty Vinatex đến năm 2010 ty Vinatex đến năm 2010
3.2.1. Định hướng sản xuất và xuất khẩu dệt may của Việt Nam:
Quan điếm của Đảng ta ngay từ đầu của thời kỳ đổi mới (Đại hựi lần thứ V I - 1986) đã xác định rõ xuất khẩu là mựt trong 3 chương trình k i n h t ế lớn của cả nước [8]. Xuyên suốt quá trình phát triển từ đó đến nay, chương trình xuất khẩu vẫn luôn luôn được chú trọng mựt cách nhất quán. Tuy nhiên từ Đạ i hựi V U I và Đạ i hựi I X gần đây đã chú trọng việc ưu tiên cho chiến lược xuất khẩu hàng c h ế biến sâu và cao, theo đó vai trò của công nghiệp đôi với xuất khẩu đã được nâng lèn tầm cao mới. [9]
Bự Còng nghiệp và Bự Thương mại đã quán triệt quan điểm của Đảng khi xây dựng "Dự án qui hoạch tổng thể ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010" [3] và "Chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010" [7J
Quan điểm của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may mựt lần nữa lại chú trọng "Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 của Tổng công ty dệt may Việt Nam" theo hướng xuất khẩu [31] với những mục tiêu cụ thể.
Theo qui hoạch tổng thế phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 4/9/1998, mục tiêu phát triển