Xuất khẩu hàng dệt may vào EU bị giới hạn về hạn ngạch nhưng mức hạn ngạch đã tăng lên rất nhiều và khả năng còn tiếp tục tăng lên đ ế tiến tớ

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 111)

xoa bỏ hạn ngạch. Do vậy, đế có thể đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường EU, Nhà nước ta cần có chính sách hạn ngạch phù hợp. Việc áp dụng hình thức

đấu thầu hạn ngạch là một hướng đi đáng chú ý, song cần chú ý tránh tình trạng cạnh tranh không đúng đắn trong đấu thầu hạn ngạch. N h i ề u doanh

nghiệp và cán bộ nghiên cứu, quản lý cho rằng Nhà nước nên kết hợp các hình thức đấu thầu và phân bổ hạn ngạch, trong đó việc phân bổ hạn ngạch nên tham khảo ý k i ế n của Hiệp hội Dệt May, đồng thời tránh tình trạng phân bổ tản mát, manh mún. Ngoài ra, đối với thụ trường quen thuộc này, cần có chính sách k h u y ế n khích mua nguyên liệu bán thành phẩm (tự sản xuất và tiêu thụ), tạo lập nhãn hiệu Dệt May Việt Nam.

- Nhà nước cũng cẩn lựa chọn một số sản phẩm được ưa chuộng để h ồ trợ phát triển xuất khẩu theo hướng này, bằng các chính sách hỗ trợ t i ế p cận thụ trường, miễn t h u ế V Á T đối với các y ế u tố đẩu vào, đặc biệt đối với phụ liệu nhập khẩu trong một khoảng thời gian nhất đụnh. C h ế độ phân bổ hạn ngách cũng cần ưu tiên trước hết cho các doanh nghiệp sử dụng nhãn mác riêng, đặc biệt đối với những doanh nghiệp có nhãn mác riêng và sử dụng nguyên liệu trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu.

- Tăng cường hỗ trợ cho nghiên cứu triển khai, công tác nghiên cứu sáng tác mẫu mã, thiết k ế sản phẩm mang tính đặc thù với từng thụ trường trong k h u vực E U để mở rộng khả năng tiếp cận các thụ trường đó. Đây là hoạt động cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may.

3.3.1.4. Chính sách thuế quan:

Chính sách t h u ế cần được đổi mới theo hai hướng: Giám bớt mức độ bảo hộ nhằm tăng tính sáng tạo, thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp đối với hàng nhập kháu, đồng thời ưu đãi về t h u ế đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến xuất khẩu trực tiếp, mua nguyên liệu - bán thành phẩm, tận dụng nguyên liệu trong nước.

Ngoài ra, không nên đánh t h u ế l ũ y tiến đối với thu nhập của doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực cần k h u y ế n khích như xuất khẩu theo

phương thức mua nguyên liệu - bán thành phẩm (xuất khẩu FOB). sản xuất nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu. nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu.

Chính sách thuế giá trị gia tăng (VÁT) cần được xem xét cải tiến cho phù hợp cả về thuế suất và công tác quản lý. Nhiều doanh nghiệp cho rằng phù hợp cả về thuế suất và công tác quản lý. Nhiều doanh nghiệp cho rằng thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% áp dụng đối với các sản phẩm dột may là cao, nên hạ xuống 5%. Ngoài ra, công tác hoàn thuế tiến hành chậm chạp, gây khó khăn cho doanh nghiệp, cần được khắc phục.

3.3.1.5. Chính sách về quản lý xuất nhập khẩu và thủ tục hởi quan:

Cần đơn giản hoa thẫ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẩu, bản vẽ

đế thực hiện các hợp đổng gia công xuất khẩu hiện vẫn còn rườm rà, mãi nhiều thời gian, gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là các hợp đồng gia nhiều thời gian, gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là các hợp đồng gia công có thòi hạn ngắn.

Đơn giản thẫ tục hoàn thế nhập khẩu và xây dựng mức thuê chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu. Tinh trạng một loại nguyên liệu nhưng có các các loại nguyên liệu nhập khẩu. Tinh trạng một loại nguyên liệu nhưng có các

thông số kỹ thuật khác nhau với định mức tiêu hao cũng như chức năng khác

nhau vẫn được áp dụng cùng một mức thuế như hiện nay đem lại nhiều thiệt

hại cho doanh nghiệp.

Cải tiến thẫ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên

phụ liệu cho các doanh nghiệp may xuất khẩu, đồng thời tính phần "xuất khẩu

tại chỗ" này vào tỷ lệ sản phẩm xuất khấu qui định tại giãy phép đầu tư, giảm

khó khăn cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện qui

định này là những năm đầu tiên sản xuất chưa ổn định.

Cho phép doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu tư vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng nguyên liệu đầu tư vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng về.

- Cần có chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài một các toàn diện hơn cho ngành dệt may nói riêng, các ngành khác nói chung. M u ố n vậy, phải hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách theo hướng ổn định và đổng bộ hơn; các thủ tục đầu tư gọn nhẹ, minh bạch hơn; nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu tư nước ngoài...

- Hoàn thiện phương thức hoạt động của quĩ hồ trợ xuất khẩu (tại Bộ tài chính) theo hướng trợ giúp các doanh nghiệp có t i ề m năng xuất khẩu nhưng không đủ điều kiện tiếp cận các nguồn vốn của ngân hàng. K h i đó quỹ sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng để doanh nghiệp có thể bán hàng trả chậm cho khách hàng nước ngoài.

- Hiệp hội Dệt may cũng nên thành lập một quĩ phòng ngừa rủi ro riêng cho ngành mình. Quĩ này có nhiệm vụ trợ giúp cho doanh nghiệp trong ngành khi gặp phải rủi ro trong kinh doanh.

3.3.2. Các giải pháp và khuyến nghị mang tính vi mô: 3.3.2.1. Các biện pháp về nguồn nhân lực: 3.3.2.1. Các biện pháp về nguồn nhân lực:

- Đẩ y mạnh đào tạo nguồn nhân lực, trước hết là đội n g ũ cán bộ quản lý cấp trung gian chuyên quản lý về k ế hoạch và giám sát sản xuất : Thường xuyên tổ chức các khoa đào tạo tại chồ đế bồi dưỡng, cập nhật những k i ế n thức và công nghệ quản lý hiện đại. Khả năng của cán bộ quản lý ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

- C ó c h ế độ đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ giỏi. Các doanh nghiệp của Tổng còng ty cần xây dựng c h ế độ khen thưởng cho các cán bộ quản lý giỏi như thưởng theo hiệu quả công việc, nâng bậc lương trước thời hạn Ngoài ra, Tổng công ty cũng cần có chính sách hồ trợ bảo đảm công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động, khắc phục tình trang t h i ế u lao động do các kỹ sư công nghệ và công nhân có tay nghề cao bị "hút" sang các

công t y liên doanh đang ngày càng trở nên trầm trọng hơn trong ngành dệt may.

- Đào tạo lực lượng công nhân lành nghề để thay t h ế và bổ sung cho nhu cầu m ở rộng sản xuất. Tổng công ty cần phải đầu tư các thiết bị m á y m ó c mới, hiện đại cũng như nhân sự giỏi cho các trường đào tào huấn luyện công nhân dệt may cẩa mình đế nâng cao năng lực và hiệu quả đào tạo cẩa các

trường này nhằm đào tạo một đội n g ũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành t h ế mạnh về nhân lực cẩa Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)