Khuynh hướng chuyển dịch đầu tư vào sản xuất nguyên phằ liệu cho ngành may từ các nước phát triển ra nước ngoài đang đư ợc hình thành Các

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 34)

nhà đầu tư khi thấy rằng sản xuất nguyên liệu trong nước với chi phí nhân công cao sẽ không đem lại hiệu quả bằng việc đầu tư vào những nước có chi phí nhân công thấp hơn, nên có xu hướng xây dựng nhà máy ở nước khác để tận dằng giá nhân công rẻ hơn. Nếu Việt Nam tận dằng được cơ hội này để thu hút họ đầu tư vào Việt Nam thì các doanh nghiệp dệt may sẽ có thể yên tâm về nguồn nguyên liệu tại chỗ, lừ đó làm tăng lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Việt Nam.

1.2.7. Đối thủ cạnh tranh:

Mặc dù có tiềm năng và có yêu cầu phát triển mạnh nhưng đến nay ngành dệt may Việt Nam vẫn còn nhỏ bé so với nhiều nước trong khu vực và ngành dệt may Việt Nam vẫn còn nhỏ bé so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. So với những nước khác, Việt Nam mới chỉ là đối thủ cạnh tranh có tính chất tiềm tàng, chứ chưa phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Bảng 1.2: Ngành dệt may Việt Nam so với các nước trong khu vực Sản lượng sợi Sản lượng vải Sản phẩm may K i m ngạch Sản lượng sợi Sản lượng vải Sản phẩm may K i m ngạch

(Nghìn tấn) (Triệu m2) (Triệu sp) X K Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 50.000 Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 50.000 Ấn độ 2.100 23.000 — - 12.500 Bangladesh 200 1.800 4.000 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 6.500 Indonesia 1.800 4.400 3.000 8.000 Việt Nam 85 304 400 2.000

Nguồn: Báo cáo năng lực sản xuất, 2000 (Vinatex) [28]

Tinh trạng cạnh tranh không phải chỉ trên thị trường thế giới mà còn cả trên thị trường nội địa của Việt Nam. Mặc dù Chính phủ đã áp dầng nhiều trên thị trường nội địa của Việt Nam. Mặc dù Chính phủ đã áp dầng nhiều biện pháp kinh tế và hành chính, nhưng trên thị trường vẫn tràn ngập vải và quần áo may sẵn vào từ nhiều con đường khác nhau. Trong những nguồn hàng dệt may vào Việt Nam, phải kể đến hàng hoa từ Trung Quốc. Với mẫu mã đa dạng, giá rẻ, hằng dệt may Trung Quốc có sức cạnh tranh cao trên thị trường nội địa.

Kết luận chương Ì

Những khái niệm chung về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp kinh các yếu tố tác động đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế đã đóng vai trò là cơ sở lý luận cho việc đánh giá mói trường kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam, với nhiều cơ hội và thách thức, những điểm mạnh và điểm yếu nhất định. Đây cũng sẽ là cơ sớ lý luận để đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của Tổng công ty Vinatex

C H Ư Ơ N G 2

THỤC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TONG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX)

2.1. Vài nét về Tổng công ty Vinatex:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Vinatex:

Nhằm đẩy mạnh phát triển ngành dệt may, và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong các công ty, xí nghiệp thuộc sớ hữu Nhà nước, đổng thời tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thố trường, Nhà nước nhận thấy rằng các doanh nghiệp quốc doanh cần phải tích cực thay đổi cách thức tổ chức quán lý, sắp x ế p sản xuất theo hướng liên kết nhiều đơn vố cùng ngành nghề hoặc cùng cấp quản lý thành các tổng công ty hay còn là công ty lớn. Ngoài ra, các doanh nghiệp phải tích cực đổi mới thiết bố công nghệ, tăng cường đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật, tiếp thố,... nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất k i n h doanh, tăng chất lượng sản phẩm và mở rộng thố trường tiêu thụ trong nước và nước ngoài.

V ớ i tinh thẩn trên, Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết đốnh số 253/TTg ngày 24/4/1995 về việc thành lập Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex). Đây là một trong 18 Tổng công ty hoạt động theo hướng tập đoàn, chốu sự quản lý trực tiếp của Chính phủ và Bộ công nghiệp. Là tổng công ty đẩu ngành về lĩnh vực dệt may của Việt Nam, Vinatex vừa là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhập khẩu vừa là nhà phân phối (bán buôn, bán lé) các sản phẩm dệt may. Vinatex thực hiện các nhiệm vụ đầu tư, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ

đến k i n h doanh, theo q u y định của pháp luật.

Cho đến nay, V i n a t e x đã phát triển thành một Tổng công ty dệt may lớn mạnh với một mạng lưới n h i ề u doanh nghiệp thành viên.

- Trụ sở chính của Vinatex tại H à nội: Địa chỉ: 25 Bà Triệu, H à nội Điện thoại: 84-4- 8257 700 Fax: 84-4- 8262 269 E-mail: vinatex@hn.vnn.VI!

- Văn phòng 2 của Vinatex tại TP H ồ Chí Minh: Địa chỉ: 10 Nguyễn Huệ, TP. H C M Điện thoại: 84-8-8244 044

Fax: 84-8-8292 349

E-mail: vinatex@hcm.vnn.vn

- Các đơn vị thành viên của Vinatex bao gồm: (Danh sách chi tiết các thành viên xem phụ lục)

+ 47 doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuứt + 01 công ty tài chính

+ 04 xí nghiệp cơ khí sửa chữa và sản xuứt phụ tùng + 01 V i ệ n nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật dệt may + OI V i ệ n nghiên cứu và thiết k ế thời trang + 03 trường đào tạo công nhân may

+ 02 văn phòng chi nhánh ở Hải phòng và Cần Thơ + 02 công ty kinh doanh xuứt nhập khẩu ớ H à nội

+ Các văn phòng đại diện của cóng ty tại nước ngoài + Các công ty liên doanh với nước ngoài. + Các công ty liên doanh với nước ngoài.

2.1.2. Nhiệm vụ - chức năng:

Theo sự phân công của Nhà nước, Tổng công ty Vinatex thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, hàng may mặc (đầu tư, sản xuất, cung ứng. nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, hàng may mặc (đầu tư, sản xuất, cung ứng. tiêu thụ, xuất khẩu, nhập khẩu) theo qui định của pháp luật. Các nhiệm vụ chức năng chính của Tổng công ty bao gồm:

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước - Lựa chờn, khai thác, mở rộng thị trường trong và ngoài nước; hướng

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)