- Giá thành sản xuất cao là một bất lợi đối với các doanh nghiệp dệt may của Tổng công ty so với các đ ối thủ cạnh tranh Nguyên nhân của tình trạng
c) Đới mới chính sách kinh tế đối ngoại:
* C h i ế n lược mới của EU đối với Châu Á:
Ngày 14 tháng 7 năm 1994 đã diễn ra một sự kiện lịch sử là EU thông qua một văn kiện quan trọng dưới tiêu đề "Tiến tới một chiến lược mới với Châu á". Văn kiện đó đề ra những định hướng và chính sách mới của EU đối với Châu á không chỉ cho những năm còn lại của t h ế kỳ 20 m à còn cho cả những năm đầu t h ế kỷ 21. Chính sách mới này của E U đối với Châu á đặc biệt coi trọng cuộc đối thoại chính trị giữa các bên.
Sau một thời gian dài phải tập trung vào giải quyết m ố i quan hệ Đông Tây và các vấn đề liên kết nội bộ sau chiến tranh lạnh, E U bắt đầu nhận thấy rằng khu vực Đông Nam á (trong đó có Việt Nam) có một t i ề m năng hợp tác to lớn trong nhiều lĩnh vực. Bởi vậy, E Ư đã tích cực đẩy mạnh m ố i quan hệ nhiều mặt với Đông Nam á, qua đó hy vọng sẽ xác lập vị trí chắc chắn của mình ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương.
Việt Nam có một ví trí địa lý quan trọng, là cầu nối giữa Đông á với Đông Nam á. Không những thế, trong con mắt của EU, Việt Nam là một thị trường hấp dẫn với gần 80 triệu dân và hầy như chưa được khai thác, với lực lượng lao động hết sức dồi dào có học vấn cao m à t i ề n công lao động lại
không cao. E U cũng có sự đánh giá một cách khách quan và đầy đủ hơn về t i ề m năng cũng như vai trò của Việt Nam đối với k h u vực. E U đã hoạch định một chính sách m ớ i trong quan hệ với Việt Nam.
Trên cơ sở chính sách m ớ i hoạch định, E U đẩy mạnh sự hợp tác với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, E U tăng cường đầu tư và thúc đẩy buôn bán với Việt Nam thỹ hiện ở việc E U dành cho hàng của ta
hưởng ưu đãi t h u ế quan phố cập (GSP) và tâng vốn O D A hàng n ă m cùng với việc đẩy mạnh hỗ trợ kỹ thuật. Qua đó chúng ta dẻ dàng nhận thấy Việt Nam ngày càng quan tâm hơn trong chính sách đối ngoại của EU.
* Chương trình m ở rộng hàng hoa của EU:
E U đang thực hiện chương trình mở rộng hàng hoa, n ộ i dung của
chương trình là đẩy mạnh tự do hoa thương mại thông qua việc giảm dần t h u ế quan đánh vào hàng hoa xuất nhập khẩu, xoa bỏ c h ế độ hạn ngạch vào cuối
năm 2004 và tiến tới bãi bỏ GSP. EU xoa bỏ hạn ngạch đối với các nước là thành viên của WTO, còn đối với các nước không phải là thành viên W T O như
Việt Nam thì chưa có chính sách cụ thỹ [33]. Đế n cuối năm 2004, E U sẽ chấm dứt giai đoạn 2 thực hiện GSP và tới nay E U vẫn chưa có chương trình cụ thỹ thực hiện GSP cho giai đoạn sau, nhưng GSP của E U dành cho các nước đang phát triỹn có xu hướng giảm dần. EU đang tiến dần từng bước tới đích cuối cùng là t h u ế xuất nhập khẩu bằng 0, chấm dứt thực hiện GSP và hạn ngạch.
V ớ i chương trình này, hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này sẽ dần dần không được hưởng ưu đãi về t h u ế quan nữa. Có thế từ 2005, hàng xuất khẩu của ta vào E U vẫn được hưởng GSP nhưng mức ưu đãi sẽ thấp hơn nhiều so với hiện nay, cũng có thỹ sẽ không được hưởng GSP nữa. Do vậy, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có chính sách cụ thỹ đỹ cải t i ế n , đa dạng hoa, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu và có chiến lược thâm nhập thị trường E U một cách thấu đáo ngay từ bây g i ờ thì đến những năm tới E U đẩy mạnh t i ế n
trình thực hiện "Chương trình m ở rộng hàng hoa của mình", hàng xuất khẩu Việt Nam khó có thể đứng vững và có cơ hội xâm nhập sâu hơn vào thị trường này vì lúc đó cạnh tranh sẽ diễn ra rất khốc liệt. Do vậy có thể nói rầng khả năng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường E U đến năm 2010 phụ thuộc phần n h i ề u vào chính sách ngoại thương, sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa của Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu của ta. [17]
3.1.1.3. Những nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam: