(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu từ 1996 đến 2002 Vinatex) [29] Nhìn vào kim ngạch xuất khẩu dệt may của Tổng công ty Vinatex sang

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 51)

- Kinh doanh các lĩnh vực khác như: kho vận, kho ngoại quan, thiết kế, thi công và xây dựng các công trình phục vụ ngành dệt may cũng như tham

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu từ 1996 đến 2002 Vinatex) [29] Nhìn vào kim ngạch xuất khẩu dệt may của Tổng công ty Vinatex sang

thị trường E U giai đoạn từ 1996 đến 2002 có thể thấy tốc độ tăng trướng k i m ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đạt đỉnh điểm vào năm 2000 với mức tăng 7 7 % so với năm 1996 và giá trị xuất khẩu đạt hơn 219 triệu USD ( c h i ế m 4 0 % tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang EU). Từ năm 2001, xuất khẩu dệt may sang thị trường E U của Tổng công ty bị suy giảm dẳn. tốc độ tăng trướng xuất khẩu giảm còn 6 0 % năm 2001 và năm 2002 chỉ còn 1 7 % so với năm 1996. Nguyên nhân chủ y ế u là do:

- Hàng may xuất khẩu của Tổng công ty phải chịu sức ép cạnh tranh về giá từ các nước xuất khẩu hàng dệt may khác, mạnh nhất là Trung Quốc và Indonesia. N h i ề u đơn hàng từ các nước EU đã bị chuyển từ Việt Nam sang 2 nước này do giá nhãn công của Việt Nam cao vượt qua Trung Quốc và gấp đôi Indonesia [Ì Ì, t r i 9 ]

- Việc E U bỏ dẳn để tiến tới bỏ hẳn vào năm 2005 hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nước W T O trong đó có Trung Quốc cũng k h i ế n cho hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp bất lợi vì Việt Nam vẫn còn chịu c h ế độ hạn ngạch do chưa là thành viên của WTO. N h i ề u doanh nghiệp dệt may đã sử dụng hết "cát nóng" trong hạn ngạch nhưng lại không thê khai thác hiệu quả "cát nguội" do bị chặn bởi hàng Trung Quốc tại đây.

- Việc phân bổ hạn ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam cũng còn nhiều bất cập. Các Bộ Thương Mại, Bộ Công nghiệp, Bộ K ế hoạch và đẳu tư đã giao hạn ngạch cho địa phương từ rất sớm, nhưng nhiều địa phương không thực hiện được việc giao hạn ngạch tới các doanh nghiệp. [24]

2.2.2.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:

C ơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam còn bị hạn chế, danh mục các nhóm sản phẩm và mặt hàng còn nghèo. Trên thực tế, so với cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu rất phong phú trên thị trường các nước phát triển, Việt Nam còn t h i ế u vắng khá nhiều n h ó m hàng cẳn thiết.

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)