Môi trưởng văn hoa, xã hội:

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 65)

- Liên minh Châu Âu (EU) là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ gần như một quốc gia thống nhất Đày là một khu vực phát triển ổn định và có đ ồng

2.3.1.3. Môi trưởng văn hoa, xã hội:

- N g ườ i Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh, ham hiếu biết và có óc cầu tiến, đồng thời với nguồn lao động dồi dào và rẻ sẽ là điều kiện thuận l ợ i cho sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuột, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuột hàng dệt may vốn sử dụng nhiều lao động. Hiện nay, giá sức lao động của Việt Nam rẻ hơn so với nhiều nước trong khu vực và t h ế giới

cũng. Theo các số liệu thống kê gần đây cho thộy mức lương phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuột ớ Việt Nam vào khoảng 500 đến 800 nghìn đồng/ tháng (tức khoảng 25 - 50 USD/ tháng), thộp hơn các nước trong khu vực. Lương trung bình của ngành dệt Việt Nam là thộp nhột. [23, tr. 140]

- Trình độ chuyên m ô n kỹ thuật của lực lượng lao động Việt Nam còn nhiều bột cập, thiếu công nhân có tay nghé cao. Lao động thiếu kỹ năng hoặc có tay nghề chưa thành thạo c h i ế m hơn phân nửa, tỷ lệ lao động được đào tạo thộp và tỷ lệ học sinh học trong các trường dạy nghề giảm. Ngoài ra, trình độ văn hoa của công nhân còn rột thộp. Hiện nay vẫn còn khoảng 2 0 % công nhân chưa phổ cập cộp l i và 5 3 % chưa phổ cập cộp IU. Số công nhân bậc cao (từ bậc 5 trở lên) ít hơn nhiều so với công nhân bậc thộp với tỷ lệ 2 5 % so với 3 1 % .

đồng E U là một thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam. Người Việt Nam trong cuộc sống cũng như trong công việc thường trọng tình hơn trọng lý, nên k h i làm việc thường hay cả nể, xuể xòa, tác phong làm việc và kỷ luật lao động kém, không đảm bảo chữ tín. Còn người Châu Âu, với đặc trưng của nền văn hoa phương Tây, họ xem trọng lý hơn tình, luôn nhấn mợnh sự chính xác, tôn trọng kỷ luật lao động, tác phong làm việc nhanh và công nghiệp. Do vậy, để có thể làm ăn lâu dài với thị trường EU, các doanh nghiệp Việt Nam phải chú ý làm việc có bài bản hơn, đảm bảo được chữ tín với các doanh nghiệp Châu Âu.

Ngoài ra, một điều khác biệt và bất lợi nữa m à các doanh nghiệp Việt Nam cần phải vượt qua đó là sự e ngợi rụt rè trong làm ăn kinh doanh. T ợ i nhiều cuộc họp giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các đối tác Châu Âu, đợi diện của phía Việt Nam thường chỉ thụ động nghe, rất rụt rè trong phát biếu ý kiến. Đây là một bất l ợ i lớn trong làm ăn với người Châu  u vì họ thường muốn được làm ăn với những nhà doanh nghiệp tự tin.

- Sự khác biệt về văn hoa, tập quán giữa các quốc gia trong thị trường E U cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp của Tổng công ly. Mặc dù là một thị trường thống nhất về k i n h tế nhưng EU lợi có những khác biệt về văn hoa và tập tục giữa các dân tộc, do vậy có sự khác biệt rất lớn về nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Điều này có nghĩa rằng sự đa dợng của các thị trường sẽ vấn t i ế p tục tồn tợi trong một thị trường thống nhất. Cụm từ "người tiêu dùng Châu  u " cụ thể không tổn tợi. Đây là thách thức đối với Tổng công ty Vinatex. Do đặc điểm của sản phẩm dệt may là mang tính thời trang và chịu sự chi phối bởi các y ế u tố văn hoa, phong tục tập quán, tôn giáo,... nên để thâm nhập tốt thị trường này, Tổng công ty Vinatex và các doanh nghiệp thành viên phải có kỹ thuật tiếp thị hiệu quả, không thể nhìn nhận và tiếp cận E U như một thị trường đồng nhất, m à nó là một nhóm các thị trường khác nhau đế có sự am hiểu khá sâu sắc về n h u cầu tiêu dùng và kênh phân phối tợi

đây.

- E U với hơn 377 triệu dân đang tạo nên một thị trường lớn gấp ba lần thị trường N h ậ t , lớn hơn thị trường M ỹ khoảng 4 0 % . Đáy sẽ là cơ hội đối với các doanh nghiệp dệt may nếu khai thác tốt thị trường này. Ngoài ra, về mặt dân số và qui m ô thị trưởng, hiện đang tồn tại sự khác biệt rất lớn ngay chính trong bản thân EU. Đủ c có số dân lớn nhất với 82 triệu dân. A n h , Ý và Pháp mỗi nước có khoảng 60 triệu. Mật độ dân số thể hiện qui m ô của thị trường. Các doanh nghiệp dệt may có thể dựa vào mật độ dân số phân bổ trong thị trường E U để hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường có hiệu quả.

2.3.1.4. Môi trường địa lý - tự nhiên:

- Việt Nam có đường biển dài, bao quanh phía dông, phía nam và một phần phía tây của đất nước, tiếp giáp với Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia tạo nén một cảng biển lớn, có thể dễ dàng giao thương với các nước trên t h ế giới. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong vận chuyển hàng hoa bằng đường biên, giúp giảm chi phí vận chuyên, tạo lợi t h ế trong cạnh tranh về giá với các nước.

- Điều kiện tự nhiên, khí hậu của Việt Nam cũng có n h i ề u thuận lợi trong phát triển ngành công nghiệp trồng bông, nuôi tằm phục vụ cho ngành dệt may. Tuy nhiên để tận dụng ưu đãi thiên nhiên này, chúng ta cần phải có nguồn giống tốt, ổn định, và công nghệ xử lý sau thu hoạch thích hợp.

- Nguồn lực dầu thô tương đối trong khu vực và sự hình thành những khu lọc dầu (dự án k h u lọc dầu Dung Quất đang đi vào xây dựng) sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may tiếp cận được nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất các loại xơ, sợi tổng hợp, là một trong những nguyên liệu chính cho ngành dệt. Việc chủ động được nguồn nguyên liệu xơ, sợi trong nước sẽ giúp ngành dệt may không phải nhập nguyên liệu từ bên ngoài, dẫn đến giảm chi phí, tăng sủc cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu Việt Nam và làm tăng tính chủ động

trong sản xuất của các doanh nghiệp dệt may.

- Việt Nam nằm giữa khu vực có ngành dệt may rất phát triển như Hồng Kông, Hàn quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia. Đây là một lợi t h ế đối với ngành dệt may nói chung, và đối với Tổng công ty Vinatex nói riêng. Các nước này không những có ngành dệt may rất phát triển m à họ còn có nhiều k i n h nghiệm trong hoạt động xuất khờu hàng may mặc sang thị trường EU. Do vậy, các doanh nghiệp của Tổng công ty sẽ có cơ hội tham quan, học hỏi, t i ế p thu công nghệ hiện đại, phong cách quản lý chuyên nghiệp

cũng như kinh nghiệm làm ăn với bạn hàng Châu Âu.

- Khoảng cách địa lý cách xa các nước trong khu vực thị trường EU chính là thách thức của Việt Nam, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phờm dệt may Việt Nam khi vào thị trường EU. v ề mặt này. Trung Quốc đang có thuận lợi hơn chúng ta bởi vị trí gần thị trường E U hơn. V ớ i khoảng cách khá xa xôi như vậy, chi phí vận tải và bảo hiểm sẽ c h i ế m tỷ trọng lớn trong giá thành sản phờm, đồng thời làm giá thành cũng tăng cao. Ngoài ra, do thời gian vận chuyển dài đã k h i ế n k ế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp luôn bị gây

sức ép để có thể đáp ứng thời gian giao hàng đúng hẹn. Đây sẽ là thách thức

lớn đối với các doanh nghiệp của Tổng công ty Vinatex.

2.3.1.5. Môi trường công nghệ:

- Công nghệ dệt may trên t h ế giới đã có nhiều thay đổi lớn và toàn diện, ngày càng hiện đại hơn theo hướng tự động hoa và v i tính hoa. Trong những năm gần đây, với sự t i ế n bộ vượt bậc của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử và đặc biệt là sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, đã tạo cơ hội cho công nghệ dệt may có điều kiện hiện đại hoa dây c h u y ề n sản xuất, tạo ra những m á y m ó c t h ế hệ m ớ i giúp làm giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, giảm nhân công, đa dạng hoa mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phờm rõ rệt trong khi năng suất tăng lên gấp nhiều lần so với m á y m ó c t h ế hệ cũ. Đây là một

thách thức lớn đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam. sờ dĩ như vậy vì. trong k h i các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam như Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Brasil, Mehico,... đều đã đồng loạt đầu tư đổi m ớ i công nghệ hiện đại cho ngành dệt may của họ nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm, thì 5 0 % thiết bử trong ngành dệt của Tổng công ty Vinatex đều thuộc t h ế hệ cũ, đã được sử dụng tới trên 20 năm và nhiều thiết bử không đổng bộ làm cho năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không ổn đửnh. V à như vậy Tổng công ty sẽ phải đối mặt trước một khả năng cạnh tranh khốc liệt nếu không kiên trì với chiến lược tăng tốc đầu tư, đổi m ớ i thiết bử m à Tổng công ty đã đặt ra trong k ế hoạch 10 năm 2001 - 2010.

- Việc đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ hiện đại như công nghệ thông t i n (Internet) trong làm ăn với các doanh nghiệp Châu  u cũng là một thách thức đối với Tổng công ty Vinatex. Thời đại của máy fax đã qua, bây giờ là thời đại của e-mail, của thương mại điện tử bởi những tính năng ưu việt của chúng như rẻ, tiết kiệm chi phí, nhanh chóng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại chưa chú ý tới phát triển thương mại điện tử; nhiều doanh nghiệp còn chưa có trang web riêng giới thiệu về công ty và về sản phẩm của mình. N ế u không nhanh chóng trang bử cho doanh nghiệp mình sử dụng thương mại điện tử thì rất khó có thể làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp Châu Âu, cũng như của bất kỳ công l y quốc tế nào.

- V ớ i sự trợ giúp của công nghệ thông tin (Internet), các doanh nghiệp dệt may của Tổng công ty Vinatex sẽ có cơ hội tìm k i ế m dược những thông tin hữu ích về thử trường E U và các bạn hàng trong khu vực EU. Những thông tin về t h u ế suất hải quan, các văn bản pháp lý có liên quan, việc đãng ký bản quyền,... đều có thể dễ dàng tiếp cận thông qua các website của các cơ thuộc EU. Ngoài ra thông qua mạng Internet, các doanh nghiệp Việt Nam có thể đãng ký thành lập công ty, chi nhánh, vãn phòng đại diện tại các nước trong thử trường EU, ... một cách nhanh chóng, ít tốn kém.

hai T h ế giới (sau Mỹ). N ă m 2001. tổng giá trị hàns dệt may nhập kháu vào thị trường E U lên tới 72.5 tỳ Euro c h i ế m 2 0 % lổng k i m nsạch nhập kháu dệt may

cùa T h ế giới ( M ỹ c h i ế m 2 4 % ) . trong đó chi có khoảng 10 - 1 5c

i là tiêu dùng. còn lại 85 - 9 0 % là sử dụng theo mốt. V ớ i số dàn là 377 triệu người. GDP đẫu người là 25.947 USD [17]. các doanh nghiệp dệt may cùa Việt Nam sẽ có điêu

kiện tiếp cận với một thị trường có sức mua lớn và ổn định.

- E U là một thị trường đòi hòi chất lượne rất cao. điêu kiện thương mại nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt. Các khách hàne E U nối tiêng là khó tính vé mẫu mã. màu sắc. chất lượn£ do thói quen tiêu dùng truyền thông cùa họ. Chất lượng sản phẫm phải liên tục được cai tiến. san phẫm phai liên tục được đổi mới hơn so với trước, vòng đời san phẫm phai ngấn hon. siá ca phải thấp và dịch vụ ngàv càng tốt hơn. Đố i với phán lớn neưòi C h i u Au. "thời trang"' là m ộ i trong những yếu tố quyết định. Chi khi các yếu tò chát luông. thời trana và giá cả hấp dẫn thì khi đó san phàm mới có cơ hội dành được chỗ đứn2 trên thị truờns EU. Đáy chính là thách thức đối xới các doanh nshiệp dệt may Việt Nam khi m à các sản phẫm xuất khấu chi lặp trùn;: vào m ộ i số sản

phàm t r u y ề n thống ("hàng quen làm dễ thu lợi nhuận"! như áo iacket. áo >c

mi. quần tây. các sàn phẫm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp. chất lượng cao thì chưa có khả nãna sản xuất với số lượns lớn.

- Tính đa dạng cua thị trường E U đã tạo nên thách thức đói với các doanh nghiệp xuất kháu của Việt Nam k h i tiếp cận thị trường. Mặc dù vẽ mãi ngôn từ kỹ thuật. E U được sợi là thị trường thốns nhất. nhưnĩ: thị trường E U là một nhóm các quốc gia và thị trườn2 khác nhau. m ỗ i thị trướng lại có đặc

điếm riêng của mình. Bén cạnh những khác nhau vẻ nhân khau học và vãn

gia và ngay trong m ỗ i quốc gia. V à như vậy các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải có những chiến lược t i ế p cận khác nhau với từng thị trường riêng biệt.

- Việc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam t i ế p cận thị trường EU chậm hơn so với những nước khác cũng phần nào làm giảm lợi t h ế cạnh tranh của hàng Việt Nam so với hàng của đối thủ cạnh tranh. Thời điếm đó, các đối thủ cạnh tranh, tiêu biểu là Trung Quốc, Ấn Đấ , Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Indonesia,... với t i ề m năng xuất khẩu lớn, và đã có n h i ề u k i n h nghiệm có mật ở thị trường EU. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh vô cùng quyết liệt với họ khi thâm nhập thị trường này.

- Các đối thủ cạnh tranh có nhiều mặt c h i ế m ưu t h ế vượt trấi hơn so với Việt Nam, cụ thể:

Đố i thủ cạnh tranh

Nhưng lợi t h ế cạnh tranh hơn so với Việt Nam 1. Trung Quốc - Mẫu m ã đa dạng, phong phú, chất lượng tốt

- Kịp thời đáp ứng và đáp ứng tốt nhu cầu thị trường EU - Khả năng cung cấp lớn và đáp ứng tốt nhu cầu thị trường EU - Giá thành thấp hơn so với Việt Nam từ 3 - 1 0 %

- Sau năm 2005 không bị quản lý bằng hạn ngạch 2. Thái Lan - C ó nhiều nhãn hiệu được thị trường E U chấp nhận.

- Khả năng đáp ứng yêu cầu nhanh về số lương, chủng loại - Giá thành tương đương hoặc thấp hơn Việt Nam - Sau năm 2005 không bị quán lý bằng hạn ngạch 3. Thổ Nhĩ Kỳ - Mẫu m ã đa dạng, nhiều thương hiệu được E U chấp nhận

- Không bị quản lý bằng hạn ngạch. - Có vị trí địa lý gần thị trường E U

Ngoài ra, Việt Nam còn có những điểm bất lợi sau làm giám khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ khác:

+ Giá thành sản phẩm của các cơ sở dệt khá cao

+ Thòi hạn giao hàng dài và ở một chừng mực nào đó là các vấn đề liên quan đến độ tin cậy của việc giao vải, nhập khẩu nguyên liệu và hoàn thành thủ tục hải quan

+ T h i ế u nhân lực có đủ trình độ, nhất là cán bộ quản lý cấp trung gian

+ Không có k i ế n thức về mua hàng như vải, sợi, phụ kiện trang trí, ...

trẽn thị trường k h u vực.

+ Quá trình đáp ứng chậm chạp do phải hợp tác vặi các đại lý Châu A và những cản trở về ngôn ngữ. [10]

Thời gian gần đây, do chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS), phần lặn đơn hàng từ các nưặc E U đến T r u n g Quốc đã tạm thời bị dừng lại. Các nhà nhập khẩu EU lo ngại dịch SARS tràn lan ặ Trung Quốc có thể dẫn đến những hậu quả như chậm giao hàng, các vấn để liên quan đến kiểm soát vệ sinh hàng hoa nhập khẩu có nguồn gốc từ Trung Quốc,... Do vậy, các nưặc được coi là an toàn hơn và chi phí thấp, trong đó có

Việt Nam sẽ có cơ hội nhận được đơn hàng sản phẩm dệt may của các nhà

nhập khẩu E U chuyển sang từ Trung Quốc. Mặc dù đây có thể chỉ là việc

chuyển nhượng đơn hàng tạm thời nhưng nếu biết tận dụng cơ hội này để tạo

uy tín về giá cả, chất lượng, mầu m ã sản phẩm, các doanh nghiệp dệt may

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)