Tiếp thị và nghiên cứu thị trường:

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 82)

- Giá thành sản xuất cao là một bất lợi đối với các doanh nghiệp dệt may của Tổng công ty so với các đ ối thủ cạnh tranh Nguyên nhân của tình trạng

2.3.2.5. Tiếp thị và nghiên cứu thị trường:

- Hiện nay Tổng công ty Vinatex và các doanh nghiệp dệt may trực thuộc đã thành lập các ban nghiên cứu thị trường xuất khẩu. Các ban này sẽ thực hiện việc nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng, yêu cầu về chất lượng, mầu mã, hình thức mua bán,... cũng như các thủ tục hải quan, thuế,., m à các doanh nghiệp cần biết k h i xuất khẩu hàng vào thị trường nước ngoài. Tổng công ty cũng thành lập riêng một trung tập xúc tiến xuất khẩu đỉ hỗ trợ với các ban trên trong hoạt động nghiên cứu thị trường và xúc t i ế n xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp.

- Hoạt động tiếp thị sản phẩm của các doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài còn y ế u kém, chưa có kinh nghiệm. Các doanh nghiệp thường chỉ quen với hình thức sản xuất gia công ( C M T ) chủ yếu thụ động chờ đơn hàng từ các trung gian ở nước ngoài, do vậy còn non nớt trong kinh nghiệm thương trường, thậm chí còn bỡ ngỡ với thị trường Châu Âu. Thực t ế là các doanh nghiệp đã không biết nắm bắt cơ hội, t h i ế u tầm nhìn xa, phần nhiều tập trung vào các mục tiêu và l ợ i ích trước mặt, kém hiỉu biết luật lệ của thị trường EU, t h i ế u

thông tin, chưa biết tiếp cận thị trường. Việc này dẫn đến tình trạng m ộ i số doanh nghiệp EU chán nản, nghi ngại trong việc xây dựng và phát triỉn quan hệ bạn hàng với Việt Nam. Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh trong khu vực lại không ngừng thực hiện các chiêu quảng cáo tiếp thị như tham gia triỉn lãm, hội chợ ở nước ngoài, tiếp thị đến tận nơi khách hàng.

- Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa tạo lập được thương hiệu hàng hoa có uy tín trên thị trường. Do sản xuất theo phương thức gia công là chủ y ế u nên hàng dệt may gia công của Việt Nam thường mang thương hiệu của nước ngoài đặt gia còng. Đày sẽ là điỉm bất lợi đối với Tổng công ty khi muốn t i ế p cận trực tiếp với khách hàng EU.

2.3.2.6. Đào tạo:

luyện chuyên ngành với các chức năng như đào tạo và bồi dưỡng k i ế n thức quản lý, đào tạo chuyên gia kỹ thuật, thiết kế, thời trang, và cóng nhân cơ khí cho ngành dệt may, bồi dưỡng và nâng cao trinh độ chuyên m ô n của công nhân,... nhằm đào tạo một đội n g ũ nhân lực có kỹ nàng cao, thực sự trờ thành t h ế mạnh nhân lực của ngành dệt may Việt Nam.

- Tuy nhiên, do đầu tư không tương xứng nên việc đào tạo huấn luyện nhân lực cho ngành dệt may chưa đạt hiệu quả mong địi cả về số lưịng và chất lưịng. Tại các truồng đào tạo, huấn luyện của Tổng công ty hiện nay, các máy m ó c thiết bị dùng để giảng dạy còn ít ỏ i và đã lạc hậu, trong khi những thiết bị này tại các doanh nghiệp trực thuộc đã đưịc hiện đại hoa với công nghệ m ớ i nhất. Điều này k h i ế n cho những công nhân kỹ thuật đã đưịc đào tạo tại trường sẽ phải đưịc đào tạo lại khi trớ về doanh nghiệp và như vậy gây tốn kém về c h i phí và thời gian. Ngoài ra, số lưịng các cán bộ, công nhân đưịc đào tạo còn hạn chế gây nên sự thiếu hụt lao động có tay nghé tại nhiều doanh nghiệp dệt may trực thuộc.

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)