Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và EU:

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 90)

- Giá thành sản xuất cao là một bất lợi đối với các doanh nghiệp dệt may của Tổng công ty so với các đ ối thủ cạnh tranh Nguyên nhân của tình trạng

c) Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và EU:

N ă m 1995, Uy Ban Châu  u đã ký một Hiệp định hợp tác với Việt Nam nhằm mục tiêu hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyến dịch sang nền k i n h tế thị trường thông qua việc hình thành một "đối thoại có tổ chức" giữa hai bên. Các mục đích chính là: (1) Đả m bảo phát triển và tăng trưởng thương mại và đầu tư; (2) Hỗ trợ cho phát triển bền vững, đặc biệt đối với những tầng lớp dân cư nghèo nhất; (3) Tăng cường hợp tác kinh tế; ( 4 ) Hỗ trợ cho bảo vệ môi

trường và quản lý bền vung những tài nguyên thiên nhiên.

Sau một thời gian thực hiện, Hiệp định Hợp tác Việt Nam - EU đã đạt

được những kết quả sau: E U đã trở thành một trong những đối tác kinh t ế quan

trọng của Việt Nam, là bạn hàng thương mại lớn thứ hai, c h i ế m khoảng 1 1 % k i m ngạch ngoại thương của Việt Nam, là nhà đầu tư lớn t h ứ ba với 4.38 từ USD vốn đăng ký, và cũng là nhà tài trợ O D A cho Việt Nam lớn t h ứ ba với

hơn 2 từ USD. E U tài trợ cho tất cả các lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội của Việt Nam.

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế và đã đạt được những

kết quả nhất định, từng bước khẳng định vị t h ế của mình trên trường quốc tế.

Việc phát triển quan hệ hợp tác giữa Việi Nam - E U sẽ tạo ra những lợi ích kinh tế m à hai bên có thể thu được: V ớ i một nền sản xuất ở trình độ cao, EU rất cần những thị trường giàu t i ề m năng như Việt Nam, ngược lại, Việt Nam

đang tiếp tục quá trình chuyển dịch sang nền k i n h tế thị trường và thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa nên rất cần sự hợp tác và hỗ trợ của EU. V ớ i t h ế

mạnh về vốn và công nghệ, EU có thể giúp Việt Nam khai thác có hiệu quả lợi t h ế về tài nguyên và lao động. Nhu cầu của Việt Nam và EU bổ sung cho nhau tốt: những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam lại là những mặt hàng m à E U có nhu cầu nhập khẩu lớn (dệt may, da giày,...), ngược lại chúng ta đã và đang cần nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến, công nghệ cao, nguyên liệu đế sản xuất hàng xuất khẩu,... phục vụ cho quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa m à E U có thể đáp ứng được.

3.1.1.2. Những nhân tố phát sinh từ phía EU: a) Eư đang tiến tới liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU): a) Eư đang tiến tới liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU):

Liên minh Châu  u hiện nay đang thực hiện nhất thể hoa kinh t ế toàn

diện bao gồm hai bước: Thành lập một Liên minh kinh t ế và t i ề n tệ ( E M U ) và hình thành và củng cố thị trường chung Châu Âu. N ế u thực hiện thành công,

trong tương lai, E U sẽ trở thành một Liên minh kinh t ế vững mạnh, điều này sẽ biến 15 nước thành viên E U thành một thực thể thương mại duy nhất, một thị trường rộng lớn có sức mua tương đương với thị trường Mỹ. Đây là cơ hội tốt cho hoạt động xuất khẩu hàng hoa của các nước bên ngoài vào EU. Riêng đối với Việt Nam, ý nghĩa của sự kiện này nồm ở chỗ nếu như tới đây các nhà xuất khẩu của ta còn ngần ngại trong việc khai phá và phát triển các thị trường như: Ailen, Luxembourg, Hy Lạp, Bồ Đào Nha,... do khó khăn về đồng tiền thanh toán thì nay đối với một đồng tiền duy nhất là Euro, họ có thế chào hàng đến tất cả các nước trong khu vực. Đổ n g Euro sẽ giúp tháo g ỡ được những vướng mắc trong vấn đề thanh toán giữa các đồng tiền t r o n g khối EU. H ơ n nữa, thị trường EU được kiện toàn sẽ giúp các nhà xuất khẩu Việt Nam m ở rộng xuất khẩu sang các nước thành viên hiện còn ít giao lưu thương mại vì một k h i sản phẩm Việt Nam được các nước khác trong khôi biết đến thì cũng dễ được những nước còn lại biết đến và chấp nhận m à không tốn thêm chi phí tiếp thị quảng cáo.

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)