- Kinh doanh các lĩnh vực khác như: kho vận, kho ngoại quan, thiết kế, thi công và xây dựng các công trình phục vụ ngành dệt may cũng như tham
g) Trường đào tạo và huân luyện:
2.2.1. Tình hình xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU:
2.2.1. Tình hình xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU: EU:
E U là thị trường xuất khấu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước E U đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam với E U được ký k ế t ngày 15/ 12/ 1992 và được thực hiện từ năm 1993. T ừ chỗ k i m
ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các nước E U đạt khoảng 200 triệu USD năm 1992, đến năm 2002, sau 10 năm Việt Nam đã xuất khẩu sang E U khoảng 600 triệu USD. Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này c h i ế m 3 4 % - 3 8 % tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của Việt Nam. [ 6 ]
Hiệp định buôn bán hàng dệt may từ k h i được thực hiện cho đến nay đã qua 4 lần ký sửa đổi, điều chỉnh tăng thêm hạn ngạch. Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam được xuất khẩu hàng dệt may vào E U với lượng hàng 21.938 tấn - 23.000 tấn. Sộ nhóm hàng (cát) chịu sự quản lý bằng hạn ngạch giảm từ 106 xuộng 29, tăng hạn ngạch ở một sộ cát "nóng" và nâng mức chuyển đổi hạn ngạch giữa các cát lên 2 7 % [18]. Tháng 3/ 2000, Việt Nam đã đàm phán với E U thay đổi thời hạn điểu chỉnh Hiệp định dệt may đến hết năm 2002 thay vì năm 2000, đồng thời tăng hạn ngạch hàng dệt may 16 cát của Việt Nam xuất khẩu vào EU: trọng lượng tăng 4.324 tấn, đạt mức trên 2 6 % so với hạn ngạch cơ sở của 16 cát; đơn vị sản phẩm lăng khoảng 15 triệu, đạt mức tăng 2 5 % ; trị giá sản phẩm tăng khoảng 120 triệu USD, đạt khoảng 2 0 % so với năm 1999. [17, tr. 102]
Ngày 15/2/2003, trong lần điều chỉnh Hiệp định thứ tư, Việt Nam và EU đã thộng nhất với thoa thuận theo đó EU sẽ tăng hạn ngạch dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào E U từ 5 0 % - 7 5 % đội với tất cả các chủng cát nóng như đổ dệt kim, áo sơ mi, và áo jacket. V ớ i việc điều chỉnh này, Việt Nam h i vọng có thể tăng thêm 300 triệu USD giá trị xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường E U trong năm 2003.
Cùng v ớ i những ưa đãi của phía E U dành cho Việt Nam trong Hiệp định buôn bán hàng dệt may sửa đổi, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào E U tăng nhanh, đặc biệt trong những năm đầu thực hiện Hiệp định.
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU (Giai đoạn 1993 - 2002)