Đánh giá môi trường kinh doanh bên trong của Tổng cóng ty:

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 75)

- Liên minh Châu Âu (EU) là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ gần như một quốc gia thống nhất Đày là một khu vực phát triển ổn định và có đ ồng

2.3.2. Đánh giá môi trường kinh doanh bên trong của Tổng cóng ty:

2.3.2.1. Quản lý:

- Độ i n g ũ cán bộ quản lý và kỹ thuật của Tổng công ty Vinatex đều đã qua đào tạo chính qui tại nước ngoài, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong nước. Đây chính là điếm mạnh Tổng công ty Vinatex so với các doanh nghiệp khác trong nước. Những cán bộ này sẽ là những người đi tiên phong trong việc áp dụng, điều hành m á y m ó c thiết bị, công nghệ hiện đại và phong cách quản lý chuyên nghiệp, góp phần giúp các doanh nghiệp dệt may trong Tổng công t y sớm bắt kịp trình độ phát triển của các doanh nghiệp khác trong k h u vực như Thái Lan, Trung quốc.

- Phong cách quản lý đang dần được cải thiện theo hướng chuyên nghiệp hoa đang trở thành điểm mạnh của Tổng công ty Vinatex. Hiện nay

n h i ề u doanh nghiệp dệt may của Tổng công ty đang học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm theo hệ thống ISO9000 (như công ty dệt may H à nội, công ty dệt Việt Thắng, công ty dệt Thành Cóng,...), xây dựng quản lý các dây chuyền sản xuất theo hướng tự động hoa (như Công ty dệt Việt Thắng, Công ty may Việt Tiến,...)- Việc làm này bước đầu đã có những cải thiện đáng kỏ như năng suất tăng, chất lượng sản phẩm ngày càng ổn định, n h i ề u sản phẩm đã được t h ế giới chấp nhận (như sơ m i Việt Thắng, Việt Tiến, M a y 10, Jean Phong Phú, áo t h u n Thành Công,..) - C h ế độ đãi ngộ đối với những cán bộ quản lý và kỹ thuật giỏi còn nhiều hạn chế. Điều này dẫn đến hiện tượng một số cán bộ giỏi của Tổng công ty chỉ làm việc cầm chừng trong xí nghiệp theo đúng g i ờ giấc, không phát huy khả năng sáng tạo, hoặc đem sáng kiến, tư vấn kỹ thuật ra ngoài đế đổi lấy khoản thù lao lớn hơn. Đày là hạn c h ế lớn của Tổng công ty Vinatex, và nếu không có biện pháp khắc phục thì những cán bộ giỏi sẽ rời bỏ Tổng công ty đế tìm đến nơi mang lại cho họ lợi ích tốt hơn.

- Bộ máy quản lý cồng kềnh và chồng chéo lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trực thuộc và của Tổng công ty góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Mặc dù đã có nhiều cải cách hành chính, nhưng các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty vẫn còn nhiều ban bệ cồng kềnh, nhiệm vụ chồng chéo lẫn nhau, làm tăng chi phí quản lý gián tiếp và làm tăng tổng giá thành sản phẩm.

- Khả năng quản lý kém dần đến năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không ổn định chính là điếm y ế u của n h i ề u doanh nghiệp trong Tổng công ty Vinatex. Mặc dù phương thức quản lý đang được cải thiện dần theo hướng chuyên nghiệp hoa, nhưng đến nay cách thức quản lý trong n h i ề u doanh nghiệp của Tổng công ty Vinatex vẫn kém hiệu quả so với các doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp dệt may

ở các nước láng giềng. Nguyên nhân chính là do đội n g ũ quản lý cấp trung gian và cấp cao trong sản xuất cũng như trong các chức năng quản lý khác (như marketing, k ế toán,....) còn y ế u kém. Khả năng quản lý kém làm tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, năng suất thấp, giá thành sản phẩm cao và chất lượng không ổn định.

2.3.2.2. Tài chính:

- Tổng công t y Vinatex là đơn vị được ưu tiên nhận n h i ề u hỗ trợ tài chính ưu đãi của Chính phủ để phát triển ngành dệt may trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu ra nước ngoài. Đỷc biệt, trong chương trình tăng tốc ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nhà nước đã cam kết đầu tư cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khoảng 35.000 tỷ đổng cho giai đoạn 2001 - 2005 và thêm 30.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010. [31] Khoản tài chính này sẽ giúp Tổng công ty đẩu tư đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tiêu chuẩn quốc tế. Song song với đầu tư thiết bị, Tổng công ty sẽ có điều kiện phát triển các nguồn cung cấp nguyên phụ liệu trong nước, hạn c h ế nhập khẩu từ nước ngoài, từ đó làm tăng lợi t h ế cạnh tranh về giá thành sản phẩm trên thị trường quốc tế.

- Bên cạnh được hưởng những hỗ trợ tài chính của Nhà nước, Tổng công ty Vinatex, với tư cách là doanh nghiệp đầu ngành về dệt may, còn được tiếp cận những khoản tín dụng ưu đãi từ các định c h ế tài chính khác. Đ ó là những khoản vốn vay ODA, nguồn vốn dành cho đẩu tư phát triển của các ngân hàng trong nước hay các nguồn viện trợ từ nước ngoài. N h ờ những khoán vốn này m à n h i ề u doanh nghiệp của Tổng công ty như May 10, Thành Công, Phong phú, Việt T i ế n , Việt Thắng,... đã tận dụng để đẩu tư c h i ề u sâu, thay t h ế toàn bộ m á y m ó c thiết bị lạc hậu thành những máy m ó c thiết bị với công nghệ mới nhất, góp phẩn nâng cao năng suất, chất lượng cao và ổn định, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của các nhà nhập khẩu nước ngoài.

- Tổng công ty cũng đã tiến hành cổ phần hoa một số doanh nghiệp m à trước hết là các doanh nghiệp may nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư bên trong Tổng công ty. Cho đến nay, Tổng công ty đã tiến hành cổ phần hoa một số doanh nghiệp may qui m ô nhỏ như công ty may Bình Minh, công ty may H ồ Gươm,... Sắp tới, trong giai đoạn 2003 - 2005, Tổng công ty sẽ tiếp tục cổ phẩn hoa thêm 31 doanh nghiệp.1

Đây sẽ là cơ hội thu hút nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển của Tổng công ty.

- T u y nhiên, việc sử dụng vốn không hiệu quấ lại là điếm y ế u của các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty: vốn đầu tư sinh lời thấp, thời gian quay vòng vốn dài. Nguyên nhân chủ yếu là do khấ năng quấn lý vốn kém và bộ máy quấn lý quá cồng kềnh, sử dụng vốn không hợp lý, vốn đầu tư bị dàn trấi đều cho các doanh nghiệp của Tổng công ty gây nên hiện tượng thiếu vốn tại những doanh nghiệp đang làm ăn hiệu quấ, cần vốn nhiều vốn hơn để đầu tư mở rộng sấn xuất, trong khi những doanh nghiệp không hiệu quấ lại vẫn dược cấp vốn dẫn đến vốn đầu tư càng bị hao hụt dần.

2.3.2.3. Sản xuất:

- N h i ề u doanh nghiệp nong Tổng công ty Vinatex đã được trang bị máy móc, thiết bị dệt may với công nghệ hiện đại, sấn xuất ra những sấn phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Sau một thời gian tiến hành đổi mới dần thiết bị, các doanh nghiệp trực.thuộc như May Thăng Long, May 10, Dệt Thành Công, Phong phú, Việt Thắng, Thắng Lợi, May V i ệ t T i ế n , N h à Bè, Hanosimex,... đang có nhiều m á y m ó c thiết bị thuộc loại hiện đại nhất hiện nay. Đây sẽ [à nền tấng để các doanh nghiệp tăng năng suất, nâng cao chất lượng sấn phẩm, tăng khấ năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường EU.

- Việc m ở rộng sấn xuất đã giúp hình thành nên những doanh nghiệp có 1 http://www. vneconomy.com.vn/inđex.php?action=thongtìn&chuyenmuc=08&id=030703104707

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường kinh doanh của tổng công ty vinatex và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)