Số húa bởi Trung tõm Học liệu 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn “Xõy dựng và nõng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục” giai đoạn 2005-2010 đó khẳng định: Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD theo hƣớng chuẩn húa, nõng cao chất lƣợng, đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu [10].
Nhƣ vậy, nội dung cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL liờn quan đến quy mụ, cơ cấu và chất lƣợng của đội ngũ CBQL.
- Về quy mụ: thể hiện bằng số lƣợng, mục tiờu của phỏt triển đội ngũ CBQL về quy mụ là đảm bảo đủ số lƣợng CBQL theo quy định.
- Về cơ cấu: thể hiện ở độ tuổi, giới tớnh, thành phần dõn tộc, bộ mụn, chuyờn mụn, thõm niờn QL, vựng miền,… Mục tiờu của phỏt triển cơ cấu đội ngũ là tạo ra sự hợp lý, đồng bộ của độ ngũ.
- Về chất lƣợng:
Trong từ điển Tiếng Việt, chất lƣợng là “cỏi tạo nờn chất, giỏ trị của một con ngƣời, sự vật, hiện tƣợng” [34].
Theo quan điểm của cỏc nhà giỏo dục học Việt Nam, chất lƣợng là cỏi tạo nờn phẩm chất giỏ trị một con ngƣời với tƣ cỏch một nhõn cỏch, một chủ thể cú trỡnh độ phỏt triển về phẩm chất, năng lực. Cụ thể hơn, chất lƣợng từng CBQL thể hiện bởi trỡnh độ, phẩm chất, năng lực của bản thõn họ thụng qua hoạt động QL.
Việc phỏt triển đội ngũ CBQL cần chỳ trọng đến tớnh đồng bộ giữa từng thành viờn QL và toàn bộ đội ngũ CBQL. Chất lƣợng mỗi CBQL thể hiện bởi trỡnh độ, phẩm chất, năng lực của họ; đồng thời, cỏc CBQL trong hệ thống thụng qua hiệu quả hoạt động QL sẽ thể hiện đƣợc chất lƣợng của hệ thống QL.
Nhƣ vậy, phỏt triển đội ngũ CBQL là nõng cao chất lƣợng cho từng CBQL, đồng thời là sự phỏt triển của đội ngũ CBQL về mặt chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu. Cú thể núi, ba vấn đề: quy mụ, cơ cấu, chất lƣợng đội ngũ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
CBQL cú liờn quan chặt chẽ và ràng buộc nhau trong việc bảo đảm cho phỏt triển đội ngũ CBQL vững mạnh.
1.5.2. Phỏt triển đội ngũ CBQL trường THCS DTNT đảm bảo tớnh dõn tộc
Tuyờn Quang là địa phƣơng cú 22 dõn tộc anh em đoàn kết, sinh sống nờn đời sống văn húa xó hội giao lƣu, đa dạng, phong phỳ, nhiều giỏ trị văn húa đang đƣợc bảo tồn và phỏt huy nhƣ văn húatruyền thống một số dõn tộc hỏt Then dõn tộc Tày, hỏt Sỡnh ca dõn tộc Cao Lan, hỏt Soọng cụ dõn tộc Sỏn Dỡu, văn húa truyền thống dõn tộc Pà Thẻn ... Lễ Cấp sắc của dõn tộc Cao Lan, dõn tộc Dao, lễ hội Lồng tụng của dõn tộc Tày, Lễ hội đỡnh Minh Cầm, Lễ hội Động Tiờn, Lễ hội đền Hạ, Khụng chỉ cú nền văn húa lễ hội truyền thống của cỏc dõn tộc bản địa mà cũn cú sự du nhập nền văn húa lễ hội của cỏc dõn tộc thiểu số phớa bắc và nền văn húa của ngƣời Kinh với đủ sắc thỏi. Tất cả đều đƣợc giữ gỡn và phỏt triển, hũa quyện trong quỏ trỡnh xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đõm đà bản sắc dõn tộc nhƣ: Lễ hội cỳng đầu mựa lễ về nhà mới, lễ cƣới của đồng bào và đặc biệt là lễ hội đƣờng phố diễn ra vào rằm trung thu của nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Tuyờn Quang.
Những đặc điểm nổi bật trong quan hệ dõn cƣ - dõn tộc ở Tuyờn Quang ảnh hƣởng lớn đến quỏ trỡnh xõy dựng mụi trƣờng văn húa cộng đồng ở cơ sở. Tỡnh trạng phõn bố dõn cƣ xen kẽ mang tớnh tự phỏt, từ nhiều luồng khỏc nhau đến làm cho đời sống văn húa đa dạng và phức tạp. Sự chờnh lệch về trỡnh độ kinh tế giữa cỏc dõn tộc và sự đa dạng về tớn ngƣỡng, phong tục tập quỏn và truyền thống văn húa tạo nờn những “độ chờnh” về văn húa, đặc biệt là đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.
Vỡ vậy, mỗi CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ cần phải hiểu rừ cỏc phong tục tập quỏn của đồng bào dõn tộc, từ đú cú ý thức bảo tồn di sản văn húa, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa cỏc dõn tộc thiểu số.
Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 của Chớnh phủ về Cụng tỏc dõn tộc cũng đó nhấn mạnh: “Đảm bảo việc giữ gỡn tiếng núi, chữ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viết, bản sắc dõn tộc, phỏt huy những phong tục, tập quỏn truyền thống và văn húa tốt đẹp của mỗi dõn tộc”
“Tiếng núi, chữ viết và truyền thống văn húa tốt đẹp của cỏc dõn tộc đƣợc đƣa vào chƣơng trỡnh giảng dạy trong cỏc trƣờng phổ thụng, trƣờng THCS DTNT, phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ, trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn, trung tõm học tập cộng đồng,...phự hợp với địa bàn vựng dõn tộc” .
1.5.3. Phỏt triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ đảm bảo yờu cầu phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của tỉnh miền nỳi. bảo yờu cầu phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của tỉnh miền nỳi.
Tuyờn Quang là một trong những tỉnh nghốo của Việt Nam. Với dõn số tớnh đến năm 2011 là 730.800 ngƣời, diện tớch đất 5.867,3 km2, nhƣng một bộ phận lớn nụng dõn vựng sõu, vựng xa, thuộc cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số chớnh vẫn cũn nghốo và cú ớt cơ hội để thoỏt nghốo nếu khụng cú hỗ trợ từ bờn ngoài.
Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đang gặp nhiều khú khăn, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang sản xuất hàng hoỏ chậm, kết cấu hạ tầng cũn nhiều hạn chế, một bộ phận dõn trớ vựng khú khăn cũn thấp, tỡnh trạng dõn di cƣ do thuỷ điện Tuyờn Quang đang cú diễn biến phức tạp,… Trong khi đú, chất lƣợng và hiệu quả giỏo dục cũn thấp, học sinh đi học khụng thƣờng xuyờn, tỷ lệ bỏ học và học yếu nhiều, hiện tƣợng “ngồi nhầm lớp“ cú nơi vẫn xảy ra; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cũn thiếu và bất cập; đội ngũ CBQL chủ yếu là ngƣời Kinh, số CBQL là ngƣời dõn tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp,… luụn là khú khăn, thỏch thức rất lớn đối với cụng tỏc QLGD.
Vỡ lý do đú, khi phỏt triển đội ngũ CBQL cỏc trƣờng THCS DTNT phải cụ thể húa theo cỏc đối tƣợng, gắn mục tiờu giỏo dục với hoạt động thực tiễn địa phƣơng, phõn định rừ ràng thẩm quyền và trỏch nhiệm của ngƣời Hiệu trƣởng; cú chớnh sỏch thu hỳt những ngƣời đƣợc đào tạo chuyờn mụn và năng lực QL về cụng tỏc; làm tốt cụng tỏc luõn chuyển CBQL hợp lý bảo đảm tớnh cõn đối giữa cỏc địa phƣơng. Từng bƣớc phỏt hiện, bồi dƣỡng và sử dụng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cú hiệu quả đội ngũ CBQL tại chỗ, ngƣời địa phƣơng vựng dõn tộc kết hợp với việc phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc già làng, trƣởng bản, thụn, xúm, những ngƣời cú uy tớn cao trong cộng đồng. CBQL ngƣời địa phƣơng, cỏn bộ dõn tộc thiểu số là những ngƣời am hiểu rừ phong tục tập quỏn, tõm lý, tớn ngƣỡng, ngụn ngữ của đồng bào dõn tộc, gắn bú với họ hàng, bà con quờ hƣơng, họ là những ngƣời cú ƣu thế lớn trong việc tuyờn truyền, phổ biến, thuyết phục, vận động và tổ chức đồng bào trong cụng tỏc huy động học sinh dõn tộc đến lớp, đúng gúp tớch cực cho việc phỏt triển giỏo dục vựng dõn tộc.
1.5.4. Phỏt triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ đỏp ứng xu hƣớng đổi mới và phỏt triển giỏo dục phổ thụng ứng xu hƣớng đổi mới và phỏt triển giỏo dục phổ thụng
Quỏ trỡnh giỏo dục phải hƣớng tới ngƣời học: Nghĩa là tớnh cỏ thể của ngƣời học đƣợc đề cao; coi trọng trong mối quan hệ giữa lợi ớch của ngƣời học với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và phỏt triển cộng đồng, xó hội.
Nội dung giỏo dục phải sỏng tạo, theo nhu cầu ngƣời học.
Phƣơng phỏp giỏo dục là cộng tỏc, hợp tỏc giữa ngƣời dạy và ngƣời học, cụng nghệ húa và sử dụng tối đa tỏc dụng của cụng nghệ thụng tin.
Hỡnh thức tổ chức giỏo dục đa dạng, linh hoạt phự hợp với kỷ nguyờn thụng tin và nền kinh tế tri thức nhằm tạo khả năng tối ƣu cho ngƣời học lựa chọn hỡnh thức học.
Đỏnh giỏ kết quả học tập trong trƣờng học phải đổi mới để thật sự cú những phỏn quyết chớnh xỏc về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ ngƣời học.
Thực hiện cú hiệu quả cỏc trụ cột của giỏo dục và thực hiện đƣợc triết lý học suốt đời: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngƣời, học suốt đời”.
1.5.5. Vai trũ của người cỏn bộ quản lý trường học theo quan điểm mới
Ngƣời CBQL trƣờng học phải cú vai trũ kộp là lónh đạo và quản lý. Trong đú: - Lónh đạo để luụn cú đƣợc sự thay đổi và phỏt triển bền vững
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Theo quan điểm hiện nay, cỏn bộ quản lý trƣờng học là: - Quản lý bằng phỏp luật;
- Quản lý theo cơ chế phõn cấp, dõn chủ, tự chủ tự chịu trỏch nhiệm; - Quản lý theo phƣơng thức tƣơng tỏc, lấy nhà trƣờng làm trung tõm. Những yờu cầu cơ bản trong đổi mới đối với đội ngũ CBQL cỏc trƣờng THCS DTNT trong giai đoạn hiện nay:
- Lónh đạo và quản lý sự thay đổi nhà trƣờng;
- Lập kế hoạch chiến lƣợc phỏt triển nhà trƣờng; (trƣờng phổ thụng núi chung, trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ núi riờng);
- Phỏt triển đội ngũ nhà trƣờng phổ thụng; - Xõy dựng và phỏt triển văn húa nhà trƣờng; - Phỏt triển toàn diện giỏo dục học sinh.
1.5.6. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến sự phỏt triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ
Giỏo dục THCS dõn tộc nội trỳ là một bộ phận của hệ thống GD quốc dõn nờn trong quỏ trỡnh phỏt triển luụn chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố khỏc nhau. Việc xỏc định mức độ ảnh hƣởng của cỏc yếu tố đú cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong thực tế, khụng thể tớnh toỏn hết tất cả cỏc yếu tố ảnh hƣởng mà chỉ xem xột, tớnh toỏn một số yếu tố cú ảnh hƣởng trực tiếp đến quỏ trỡnh phỏt triển của GDĐT núi chung, đến việc phỏt triển đội ngũ CBQL núi riờng, trong đú cú đội ngũ CBQL cỏc trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ. Mặt khỏc, mỗi địa phƣơng, vựng miền lại cú những điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau tạo ra những yếu tố chủ quan và khỏch quan khỏc nhau tỏc động, ảnh hƣởng đến cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL. Cú thể cú cỏc yếu tố sau:
1.5.6.1. Cỏc yếu tố về kinh tế - xó hội
Yếu tố KT - XH bao gồm dõn số, cơ cấu dõn số, phõn bố dõn cƣ, tổng sản phẩm xó hội, phõn phối xó hội và thu nhập của dõn cƣ, việc làm và cơ cấu việc làm, cỏc quan hệ về kinh tế, chớnh trị.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Dõn số tăng hay giảm đều cú ảnh hƣởng đến sự phỏt triển GD. Dõn số tăng, số HS của cỏc cấp, bậc học sẽ tăng và yờu cầu về trƣờng lớp, đội ngũ GV, CBQL… đều tăng. Cơ cấu dõn số, phõn bổ dõn cƣ, phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ, trỡnh độ dõn trớ đều ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phỏt triển của GDĐT, trong đú cú giỏo dục THCS dõn tộc nội trỳ.
GDP và GDP bỡnh quõn đầu ngƣời cao sẽ tạo điều kiện cho việc đầu tƣ trong GD. Nền chớnh trị ổn định, tiến bộ, quan điểm của những nhà lónh đạo về GDĐT đỳng đắn, chớnh sỏch đầu tƣ cho GDĐT thoả đỏng,… sẽ tạo điều kiện cho GDĐT phỏt triển. Trong đú, giỏo dục THCS dõn tộc nội trỳ cũng cú cơ hội phỏt triển mạnh mẽ.
1.5.6.2. Cỏc yếu tố về văn hoỏ, khoa học - cụng nghệ
Văn hoỏ là những giỏ trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử. Nền KT-XH núi chung, GD núi riờng khụng thể phỏt triển nếu thiếu nền tảng văn hoỏ. Nền văn hoỏ Việt Nam đƣợc tạo lập qua hơn 4000 năm đó trở thành động lực cho sự phỏt triển của GD. Truyền thống, phong tục, tập quỏn của từng địa phƣơng cũng ảnh hƣởng đến cụng tỏc GD, ảnh hƣởng đến việc bổ nhiệm CBQL. Ngƣời CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ phải là ngƣời am hiểu truyền thống, phong tục tập quỏn của địa phƣơng, của đồng bào DTTS nơi trƣờng đúng mới cú thể làm tốt cụng tỏc GD, vỡ mỗi học sinh đều gắn bú với gia đỡnh, họ tộc, địa phƣơng,...
KH - CN cú tỏc dụng to lớn trong cụng tỏc QL. Trỡnh độ KH - CN càng cao càng cú điều kiện để vận dụng vào cụng tỏc QL nhằm sớm đạt đƣợc cỏc mục tiờu đó đề ra. Những tiến bộ của KH - CN tạo ra cỏc phƣơng tiện hiện đại sẽ làm tăng hiệu quả của việc tổ chức và thực hiện quỏ trỡnh GDĐT. Đặc biệt, cụng nghệ thụng tin đó tạo ra những thay đổi lớn trong QL hệ thống GDĐT, trong chuyển tải nội dung chƣơng trỡnh đến ngƣời học, thỳc đẩy sự đổi mới phƣơng phỏp dạy và học. Đõy là cỏc yếu tố khỏch quan, là mụi trƣờng rất quan trọng cần đƣợc quan tõm khai thỏc trong quỏ trỡnh quy hoạch, đề bạt và
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sử dụng đội ngũ CBQLGD và cụ thể húa tiờu chuẩn đội ngũ CBQLGD núi chung, đội ngũ CBQL cỏc trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ núi riờng cho phự hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng.
1.5.6.3. Cỏc nhõn tố bờn trong của GDĐT
Cỏc nhõn tố bờn trong hệ thống GD nhƣ quy mụ học sinh; số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ GV, CBQL, nhõn viờn ngành GD; mạng lƣới trƣờng lớp của cấp học; cỏc loại hỡnh đào tạo: Chớnh quy tập trung, vừa học vừa làm; cỏc loại hỡnh trƣờng: Cụng lập, dõn lập, tƣ thục; sự phõn cấp quản lý Nhà nƣớc về cụng tỏc GD; nội dung, chƣơng trỡnh, SGK, phƣơng phỏp, thời gian GD,... đều tỏc động đến sự phỏt triển GD núi chung, giỏo dục THCS dõn tộc nội trỳ núi riờng.
Đội ngũ GV, CBQL trƣờng học đủ, thiếu, đào tạo đồng bộ hoặc chƣa đồng bộ, sự phấn đấu rốn luyện của mỗi cỏ nhõn cỏn bộ, GV tốt hay khụng tốt,... đều ảnh hƣởng rất lớn đến cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL núi chung và đội ngũ CBQL cỏc trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ núi riờng.
1.5.6.4. Sự lónh đạo của cấp ủy; quản lý, chỉ đạo của chớnh quyền và sự tham mưu của cơ quan QLGD địa phương
Đõy là những nhõn tố mang tớnh quyết định, là nhõn tố chủ quan tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển của đội ngũ. Cụng tỏc cỏn bộ, trong đú cú cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ là trỏch nhiệm của cỏc cấp ủy, cỏc tổ chức cơ sở Đảng và đảng viờn đƣợc Điều lệ Đảng quy định. Cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ CBQLGD của địa phƣơng cú hiệu quả và đỏp ứng đƣợc yờu cầu hay khụng đều phụ thuộc vào ý thức chủ quan, vào năng lực lónh đạo của cấp ủy; sự quản lý, chỉ đạo của chớnh quyền và sự tham mƣu của cỏc cơ quan QLGD ở địa phƣơng.
Túm lại, QL nhà trƣờng luụn đúng vai trũ định hƣớng, là một trong những yếu tố mang tớnh đột phỏ và quyết định đến chất lƣợng giỏo dục. Vỡ thế, đổi mới,