Vị trớ của trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang luận văn thạc sĩ (Trang 30)

Trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ đƣợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thụng và trƣờng phổ thụng cú nhiều cấp học ban hành theo Thụng tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo [6]; cỏc quy định tại Quy chế về tổ chức và hoạt động của trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ ban hành theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 25/8/2008 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo [7]; Thụng tƣ số 06/2009/TT-BGDĐT, ngày 31/3/2009 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ ban hành kốm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT [8].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.2.1. Mục tiờu

Nhà nƣớc thành lập trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ cho con em cỏc dõn tộc thiểu số, con em cỏc dõn tộc định cƣ lõu dài tại vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn, nhằm gúp phần tạo nguồn đào tạo cỏn bộ cho cỏc vựng này.

1.3.2.2. Vai trũ

Trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ cú vai trũ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội và củng cố an ninh, quốc phũng ở miền nỳi, vựng điều kiện kinh tế đặc biệt khú khăn, vựng dõn tộc thiểu số.

Trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ là loại trƣờng chuyờn biệt mang tớnh chất phổ thụng, dõn tộc và nội trỳ.

1.3.2.3. Nhiệm vụ của trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ

Trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ thực hiện cỏc nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trƣờng trung học và cỏc nhiệm vụ sau đõy:

- Tuyển sinh đỳng đối tƣợng theo chỉ tiờu kế hoạch đƣợc giao hàng năm. - Giỏo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, bản sắc văn húa của cỏc dõn tộc thiểu số và đƣờng lối, chớnh sỏch dõn tộc của Đảng và Nhà nƣớc.

- Giỏo dục lao động và hƣớng nghiệp, giỳp học sinh định hƣớng nghề phự hợp với khả năng của bản thõn và yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng, giỏo dục học sinh ý thức phục vụ quờ hƣơng sau khi tốt nghiệp.

- Tổ chức đời sống vật chất, tinh thần cho học sinh THCS dõn tộc nội trỳ. - Cú kế hoạch theo dừi số học sinh đó tốt nghiệp nhằm đề ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả giỏo dục.

1.4. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA CBQL TRƢỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ TỘC NỘI TRÚ

1.4.1. Nhiệm vụ của CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ

CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ phải thực hiện tốt những quy định trong Điều lệ trƣờng trung học, đồng thời phải chỳ ý đến tớnh chất dõn tộc và đặc điểm nội trỳ khi tiến hành cỏc hoạt động.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo điều 19, Điều lệ Trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thụng và trƣờng phổ thụng cú nhiều cấp học (Ban hành kốm theo Thụng tƣ số: 12/2011/TT- BGDĐT, ngày 28/3/2011 của Bộ trƣởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo) quy định:

1.4.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng

- Xõy dựng, tổ chức bộ mỏy nhà trƣờng;

- Thực hiện cỏc quyết nghị của Hội đồng trƣờng đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này;

- Xõy dựng quy hoạch phỏt triển nhà trƣờng; xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; bỏo cỏo, đỏnh giỏ kết quả thực hiện trƣớc Hội đồng trƣờng và cỏc cấp cú thẩm quyền;

- Thành lập cỏc tổ chuyờn mụn, tổ văn phũng và cỏc hội đồng tƣ vấn trong nhà trƣờng; bổ nhiệm tổ trƣởng, tổ phú; đề xuất cỏc thành viờn của Hội đồng trƣờng trỡnh cấp cú thẩm quyền quyết định;

- Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn; quản lý chuyờn mụn; phõn cụng cụng tỏc, kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn, nhõn viờn; thực hiện cụng tỏc khen thƣởng, kỉ luật đối với giỏo viờn, nhõn viờn; thực hiện việc tuyển dụng giỏo viờn, nhõn viờn; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giỏo viờn, nhõn viờn theo quy định của Nhà nƣớc;

- Quản lý học sinh và cỏc hoạt động của học sinh do nhà trƣờng tổ chức; xột duyệt kết quả đỏnh giỏ, xếp loại học sinh, ký xỏc nhận học bạ, ký xỏc nhận hoàn thành chƣơng trỡnh tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu cú) của trƣờng phổ thụng cú nhiều cấp học và quyết định khen thƣởng, kỷ luật học sinh;

- Quản lý tài chớnh, tài sản của nhà trƣờng;

- Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nƣớc đối với giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ trong hoạt động của nhà trƣờng; thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục của nhà trƣờng;

- Chỉ đạo thực hiện cỏc phong trào thi đua, cỏc cuộc vận động của ngành; thực hiện cụng khai đối với nhà trƣờng;

Số húa bởi Trung tõm Học liệu 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đƣợc đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dƣỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hƣởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật.

- Chịu trỏch nhiệm trƣớc cấp trờn về toàn bộ cỏc nhiệm vụ đƣợc quy định trong khoản 1 Điều này.

1.4.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phú Hiệu trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện và chịu trỏch nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về nhiệm vụ đƣợc Hiệu trƣởng phõn cụng;

- Cựng với Hiệu trƣởng chịu trỏch nhiệm trƣớc cấp trờn về phần việc đƣợc giao;

- Thay mặt Hiệu trƣởng điều hành hoạt động của nhà trƣờng khi đƣợc Hiệu trƣởng uỷ quyền;

- Đƣợc đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dƣỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hƣởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật.

CBQL trƣờng THCS dõn tộc nội trỳ đúng vai trũ quan trọng trong việc truyền tải đƣờng lối, chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và nhà nƣớc tới cỏn bộ, giỏo viờn và học sinh trong nhà trƣờng. Đồng thời, cú trỏch nhiệm phản hồi toàn bộ tỡnh hỡnh GDĐT của nhà trƣờng về những mặt tớch cực cũng nhƣ những việc chƣa làm đƣợc và kết quả GDĐT tới cơ quan QLGD cấp trờn.

1.4.2. Đặc trưng về phẩm chất và năng lực của CBQL trường THCS DTNT.

Ngƣời cỏn bộ trong trƣờng THCS DTNT phải thể hiện mỡnh trƣớc hết là một nhà lónh đạo, do đú hệ tố chất của ngƣời CBQL cú cỏc đặc trƣng chung sau :

1.4.2.1. Phẩm chất của cỏn bộ quản lý

Thứ nhất, là tiờu chuẩn về phẩm chất chớnh trị - tƣ tƣởng: Đõy là phẩm chất rất cơ bản của ngƣời CBQL ở trƣờng THCS DTNT , bởi thiếu nú thỡ khụng thể núi tới việc định hƣớng và khả năng nhận thức đỳng đắn và phấn đấu cú hiệu quả nhằm thực hiện thắng lợi những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng; chớnh sỏch và phỏp luật của nhà nƣớc. Phẩm chất này là niềm tin vững chắc lý tƣởng XHCN, là tiền đề giỏo dục và kớch thớch tinh thần cỏch mạng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ hai, là tiờu chuẩn về nhõn cỏch: Điều này thể hiện trƣớc hết trờn phƣơng diện tiềm năng trớ lực và văn húa, đú là những hiểu biết đầy đủ về chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh; là quỏ trỡnh giỏc ngộ chớnh trị - tƣ tƣởng cao; là niềm tin bền vững vào sự thắng lợi của cụng cuộc đổi mới và sự nghiệp CNH-HĐH của đất nƣớc; đú là trỡnh độ chuyờn mụn, khoa học, QL trong đú năng lực khỏm phỏ, hiểu biết về con ngƣời và tõm lý con ngƣời; về cỏc phƣơng phỏp làm việc hợp với mọi ngƣời, từ đú xõy dựng tập thể hoạt động tập trung, cú sỏng tạo cao. Sau nữa, nhõn cỏch của ngƣời QL đú là phong cỏch lónh đạo: tớnh nguyờn tắc, sự tinh tế nhạy bộn, sự chỳ ý đến mọi ngƣời, quan tõm tới những yờu cầu cần thiết hàng ngày của tập thể; tớnh khiờm tốn và thỏi độ nghiờm khắc đối với tất cả cỏc thiếu sút của bản thõn mỡnh, song cũng phải rất độ lƣợng với những khuyết điểm của cấp dƣới.

Thứ ba, là uy tớn và năng lực tổ chức: Cú uy tin cao trong đội ngũ giỏo viờn và đƣợc cỏc em dõn tộc thiểu số tin cậy. Khụng cú uy tớn, ngƣời QL khụng thể lónh đạo tốt. Uy tớn này đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở của chớnh phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức và phẩm chất trớ tuệ; đũi hỏi ngƣời cú uy tớn cao phải trải qua quỏ trỡnh phấn đấu, tu dƣỡng bền bỉ, thƣờng xuyờn trờn mọi mặt trong một thời gian cần thiết. Cú thể núi, uy tớn của ngƣời QL là kết quả tổng hợp của cỏc mặt sau: đú là sự gƣơng mẫu toàn diện, cú lối sống trong sạch, trỡnh độ nhận thức và vốn sống, cú tinh thần trỏch nhiệm, cú năng lực tổ chức,… Nhƣ vậy, muốn cú đƣợc năng lực tổ chức - lónh đạo, ngƣời CBQL phải: hiểu biết tõm lý, cú úc thực tiễn, cú năng lực hoạt động độc lập, sẵn sàng nhận cỏc nhiệm vụ về mỡnh, cú tài chỉ đạo đỳng đắn, biết xõy dựng tập thể cú tinh thần phấn khởi làm việc với năng suất và hiệu quả cao.

Thứ tƣ, là phẩm chất tõm lý - đạo đức: đối với ngƣời lónh đạo, sự kiờn tõm, bền bỉ, nhó nhặn, tớnh chớn chắn, thận trọng, tự chủ và bỡnh tĩnh, giản dị và khiờm tốn, biết lắng nghe ý kiến ngƣời khỏc với thỏi độ trõn trọng, theo dừi và quan tõm mọi ngƣời, tự hào về thành cụng của đồng nghiệp, của cấp dƣới và khụng tự đề cao mỡnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CBQL trƣờng THCS DTNT là ngƣời thể hiện vai trũ lónh đạo và là một trong những nhõn tố cơ bản quyết định sự phỏt triển của tập thể. Vỡ vậy, phẩm chất và rốn luyện phẩm chất là một nhõn tố cơ bản để tạo nờn uy tớn của ngƣời cỏn bộ trong cụng tỏc cũng nhƣ trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiờn, ba nhõn tố cơ bản: bản lĩnh chớnh trị, bản lĩnh nghề nghiệp và bản lĩnh sống là những nhõn tố chung nhất cú tớnh chất cần đối với mỗi CBQL.

1.4.2.2. Năng lực của cỏn bộ quản lý

- Về năng lực trớ tuệ: Cú hiểu biết sõu rộng, vững vàng về văn húa, chớnh trị, xó hội; cú kiến thức rộng, cơ bản, hiện đại về chuyờn mụn nghiệp vụ; cú tầm nhỡn chiến lƣợc và úc thực tiễn trong lĩnh vực hoạt động; cú khả năng cập nhật tri thức, thớch ứng với những thay đổi của khoa học - cụng nghệ, diễn biến của tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội; cú năng lực giao tiếp, tỏc phong làm việc khoa học và thực tiễn; cú kỹ năng tự nghiờn cứu, tự hoàn thành nhõn cỏch. Cú am hiểu về phong tục, tập quỏn của cỏc dõn tộc thiểu số trờn địa bàn.

- Về phƣơng phỏp và phong cỏch:

+ Về phƣơng phỏp: cú phƣơng phỏp vừa khỏi quỏt, vừa cụ thể; cú gan nghĩ việc, cú gan quyết đoỏn, cú gan làm việc và dỏm chịu trỏch nhiệm trƣớc cấp trờn, trƣớc tập thể.

+ Về phong cỏch: phải mềm dẻo về hành xử nhƣng cứng cỏi trong biện luận, thuyết phục; nghe tất cả, nhỡn tất cả nhƣng quyết sỏch phải độc lập, cơ bản trờn cơ sở tập trung ý kiến tập thể; phải chủ động trong cụng việc để thực hiện điều cần đạt: Mục tiờu thỡ cú một nhƣng phƣơng ỏn thực thi cú hàng chục; phải bao quỏt nhƣng khụng hời hợt. Phải gần gũi, thăm hỏi cỏc em học sinh.

1.5. NHỮNG YấU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƢỜNG THCS DTNT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trờn cơ sở nền tảng tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về “con ngƣời”, “Phỏt triển con ngƣời”, Đảng Cộng sản Việt Nam trong quỏ trỡnh lónh đạo nhõn dõn xõy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dựng và bảo vệ Tổ quốc đó nhất quỏn coi con ngƣời là trung tõm của quỏ trỡnh phỏt triển đất nƣớc.

Phỏt triển GD với phỏt triển kinh tế - xó hội cú mối quan hệ biện chứng và cú tớnh “cõn bằng cộng”, nờn GD núi chung và nhà trƣờng núi riờng phải luụn điều chỉnh để nõng mỡnh lờn nhằm đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của thời đại và tận dụng đƣợc những điều kiện mới mà kinh tế - xó hội mang lại cho GD.

Cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng đang cú sự chuyển đổi nhanh từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tinh thần, từ nền kinh tế hậu cụng nghiệp sang nền kinh tế trớ thức với sự phỏt triển nhƣ vũ bóo của khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là xu thế toàn cầu húa và cơ chế thị trƣờng đó tạo ra một số đặc trƣng mới của thời đại ngày nay. Sự hỡnh thành những trung tõm kinh tế, khoa học trờn thế giới, sự thay đổi trong lao động sản xuất, sự hợp tỏc và lũng tin, sự mạo hiểm, là những nhõn tố cấu thành sự thành cụng trong phỏt triển kinh tế - xó hội ở mọi quốc gia và tớnh đổi mới, sỏng tạo là một tài sản quý giỏ.

Từ những đặc điểm chủ yếu của sự biến đổi nờu trờn, cho chỳng ta thấy xu thế phỏt triển kinh tế - xó hội của thời đại ngày nay đó đặt ra cho hoạt động giỏo dục những nhõn cỏch thớch ứng với:

- Một thế giới phỏt triển tri thức; - Một thế giới trong xu thế hội nhập;

- Một thế giới mà mỗi con ngƣời luụn luụn luụn phải bảo vệ và phỏt huy bản sắc văn húa của dõn tộc, nhƣng lại bị ảnh hƣởng của sự giao lƣu văn húa, khoa học và cụng nghệ giữa cỏc cộng đồng, cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia;

- Một thế giới đang cú nguy cơ khủng hoảng về giỏ trị con ngƣời, về bựng nổ dõn số và về ụ nhiễm mụi trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vỡ vậy, để đảm bảo tốt cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL cỏc trƣờng THCS DTNT thỡ cần phải chỳ ý những yờu cầu sau:

1.5.1. Phỏt triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS DTNT bảo đảm yờu cầu đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng cầu đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn “Xõy dựng và nõng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục” giai đoạn 2005-2010 đó khẳng định: Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD theo hƣớng chuẩn húa, nõng cao chất lƣợng, đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu [10].

Nhƣ vậy, nội dung cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL liờn quan đến quy mụ, cơ cấu và chất lƣợng của đội ngũ CBQL.

- Về quy mụ: thể hiện bằng số lƣợng, mục tiờu của phỏt triển đội ngũ CBQL về quy mụ là đảm bảo đủ số lƣợng CBQL theo quy định.

- Về cơ cấu: thể hiện ở độ tuổi, giới tớnh, thành phần dõn tộc, bộ mụn, chuyờn mụn, thõm niờn QL, vựng miền,… Mục tiờu của phỏt triển cơ cấu đội ngũ là tạo ra sự hợp lý, đồng bộ của độ ngũ.

- Về chất lƣợng:

Trong từ điển Tiếng Việt, chất lƣợng là “cỏi tạo nờn chất, giỏ trị của một con ngƣời, sự vật, hiện tƣợng” [34].

Theo quan điểm của cỏc nhà giỏo dục học Việt Nam, chất lƣợng là cỏi tạo nờn phẩm chất giỏ trị một con ngƣời với tƣ cỏch một nhõn cỏch, một chủ thể cú trỡnh độ phỏt triển về phẩm chất, năng lực. Cụ thể hơn, chất lƣợng từng CBQL thể hiện bởi trỡnh độ, phẩm chất, năng lực của bản thõn họ thụng qua

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang luận văn thạc sĩ (Trang 30)