4.5.1.1 Các yếu tố kinh tế
Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới và những yếu kém của kinh tế trong nƣớc năm 2012 đã ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cƣ trong nƣớc.Những tác động đó đã khiến cho những cân đối kinh tế vĩ mô trở nên bất ổn và khó dự đoán. Nhìn tổng thể cả năm, không thể phủ nhận rằng kết quả kinh tế vĩ mô của VN năm 2012 suy giảm rõ rệt so với năm 2011 (và so với cả những năm trƣớc đó). Sự suy giảm này phản ánh những khó khăn mà kinh tế VN đang gặp phải trong năm 2012, đƣợc thể hiện ở tốc độ tăng trƣởng GDP giảm, nợ xấu khó kiểm soát, tăng trƣởng tín dụng thấp, đầu tƣ nƣớc ngoài giảm, số lƣợng doanh nghiệp đóng cửa và tỉ lệ hàng tồn kho cao… và đặc biệt là lòng tin trong xã hội bị dao động. Cụ thể số liệu của Tổng cục Thống kê công bố vào cuối tháng 12 năm 2012 cho thấy tốc độ tăng trƣởng GDP của VN năm 2012 là 5,03%. Mặc dù đã có sự cải thiện
47
qua từng quý nhƣng vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu 5,5% mà Chính phủ đặt ra trƣớc đó cho cả năm 2012, đồng thời cũng thấp hơn mức 5,89% của năm 2011 và là một trong những mức tăng trƣởng GDP thấp nhất của VN kể từ năm 2000.
Còn về 6 tháng đầu năm 2013, theo Báo cáo sơ bộ tình hình kinh tế - xã hội tháng Sáu và 6 tháng của năm 2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI), hiện nền kinh tế đã có những chuyển biến nhất định, hầu hết các ngành, các lĩnh vực đều có những cải thiện, song vẫn chƣa thể chủ quan bởi trƣớc mắt những thách thức, khó khăn vẫn còn rất nhiều.
Báo cáo cho biết, tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 6 tháng qua ƣớc đạt 4,9%, đạt xấp xỉ mức tăng cùng kỳ năm trƣớc là 4,93%, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,07%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,18%, dịch vụ tăng 5,92%.
Tốc độ tăng trƣởng GDP quý II/2013 ƣớc đạt 5%, cao hơn mức tăng 4,76% của quý I/2013. Báo cáo đánh giá mặc dù tốc độ tăng trƣởng GDP của quý II và 6 tháng đầu năm 2013 không cao nhƣ mong đợi, nhƣng đây cũng là mức hợp lý trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nƣớc còn nhiều khó khăn, phải ƣu tiên tập trung mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trong một thời gian khá dài.
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn bởi dòng vốn tín dụng chƣa đƣợc hấp thụ tốt, cầu tiêu dùng trong nƣớc còn yếu, sản xuất khó tăng trƣởng mạnh. Bên cạnh đó, tăng trƣởng GDP giai đoạn hiện nay phụ thuộc nhiều vào nhân tố xuất khẩu, vốn là yếu tố còn nhiều bất định, chứa đựng những rủi ro khó lƣờng đối với tính bền vững của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới.
4.5.1.2 Các yếu tố về chính trị pháp luật
a. Chính trị
Việt Nam là một quốc gia có nền chính trị ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh. Đồng thời giúp ngƣời dân có thể an cƣ lạc nghiệp. Bên cạnh đó, Cần thơ lại là thành phố loại 1, là trung tâm kinh tế, văn hóa của Đồng bằng sông Cửu Long, là nơi đƣợc nhà nƣớc chú trọng phát triển, có những chính sách đầu tƣ các công trình xây dựng nhằm mở rộng và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, điều này có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động kinh doanh của công ty.
48
b. Pháp luật
Quyết định 133/2004/QĐ-TTg về việc nghiêm cấm sử dụng và không cho phép nhập khẩu Amiăng, đồng thời kiểm soát nghiêm ngặt việc nhập khẩu Amiăng trong sản xuất tấm lợp và quy định các cơ sở sản xuất tấm lợp phải đảm bảo nghiêm ngặt các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng y tế; không đầu tƣ mới, không mở rộng các cơ sở sản xuất có sử sụng cốt sợi Amiăng. Điều này ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh cũng nhƣ việc mở rộng quy mô sản xuất của công ty vì sản lƣợng tấm lợp chiếm khoảng 70% trong tổng số các mặt hàng của công ty.
4.5.1.3 Các yếu tố về văn hóa – xã hội
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2012, tổng diện tích
các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 40.553,1 km2 và tổng dân số của
các tỉnh trong vùng là 17.390.500 ngƣời.
Theo quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính Phủ Việt Nam phê duyệt đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Theo đề án, đến năm 2020, vùng kinh tế trọng điểm này sẽ là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nƣớc. Ngoài ra, vùng kinh tế này còn đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển giao khoa học công nghệ.
Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn ngày càng đƣợc quan tâm và triển khai từ đó dẫn đến việc xây dựng các công trình kiến trúc, khu dân cƣ, nhà ở sẽ đƣợc mở rộng và phát triển nhiều hơn.
Theo quyết định ngày 12/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở thì chƣơng trình 167 hỗ trợ nhà ở cho ngƣời nghèo đƣợc triển khai thực hiện trong 4 năm(2009-2012).
49
Bảng 4.11: Diện tích và dân số Đồng bằng sông Cửu Long năm 2012
Tỉnh thành Dân số trung bình (nghìn ngƣời) Diện tích Km2 Mật độ dân số (Ngƣời/Km2) Đồng bằng sông Cửu Long 17390,5 40553,1 429,0 Long An 1458,2 4492,4 325,0 Tiền Giang 1692,5 2508,3 675,0 Bến Tre 1258,5 2357,7 534,0 Trà Vinh 1015,3 2341,2 434,0 Vĩnh Long 1033,6 1504,9 687,0 Đồng Tháp 1676,3 3377,0 496,0 An Giang 2153,7 3536,7 609,0 Kiên Giang 1726,2 6348,5 272,0 Cần Thơ 1214,1 1409,0 862,0 Hậu Giang 769,7 1602,5 480,0 Sóc Trăng 1301,9 3311,6 393,0 Bạc Liêu 873,4 2468,7 354,0 Cà Mau 1217,1 5294,9 230,0
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
4.5.1.4 Các yếu tố tự nhiên
Đồng bằng sông Cửu Long với 3 mặt Đông, Tây và Nam đều giáp biển, Phía Tây có đƣờng biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng kinh tế lớn của Việt Nam hiện nay và là điều kiện tốt để phát triển kinh tế ra các nƣớc trong khu vực bằng đƣờng biển. Vì các quốc gia hiện nay đặc biệt xem trọng chiến lƣợc vùng biển, thế nên vị trí của Đồng bằng sông Cửu Long là một tiềm năng để phát triển kinh tế của vùng.
Điểm nổi bậc của Đồng bằng sông Cửu Long là có nhiệt độ cao và hầu nhƣ không thay đổi lớn trong năm, nắng nóng quanh năm, nóng ẩm – mƣa nhiều, có nhiều nơi phèn chua và ngập mặn (nhiều nơi đất trũng thấp nhƣ
50
vùng Tứ giác Long Xuyên, Cà Mau…). Đồng bằng sông Cửu Long có các tỉnh ven biển nhƣ Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang, có chiều dài trên 700km, chiếm 23% chiều dài bờ biển của cả nƣớc. Cũng chính vì điều kiện khí hậu nhƣ vậy mà nhu cầu sử dụng tấp lợp Fibrocement tƣơng đối cao vì đặc tính sản phẩm tấm lợp Fibrocement của công ty có thể chịu đƣợc khí hậu của vùng này.
4.5.1.5 Các yếu tố về công nghệ
Trong thời đại hiện nay, yếu tố công nghệ có sức ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của một quốc gia. Bên cạnh đó yếu tố khoa học công nghệ có ảnh hƣởng quan trọng và trực tiếp đến môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải luôn cập nhật những công nghệ mới để có thể ứng dụng vào sản xuất kinh doanh đƣa ra những sản phẩm có chất lƣợng nhằm đáp ứng phù hợp hơn những nhu cầu thị hiếu của khách hàng thời nay.
Các doanh nghiệp sản xuất tấm lợp chứa Amiăng sẽ phải chuyển giao công nghệ sản xuất mới không sử dụng Amiăng trong sản xuất mà thay vào đó là sử dụng sợi PVA. Tổng giá trị dây chuyền thiết bị là 1.5 tỷ đồng. Ƣớc tính giá thành của tấm lợp sử dụng sợi PVA cao hơn khoảng 20% so với tấm lợp sử dụng Amiăng. Tấm lợp sử dụng sử dụng sợi PVA đƣợc sản xuất trên hai cụm thiết bị là chuẩn bị nguyên vật liệu và xeo. Xeo đƣợc hiểu là công đoạn tách nƣớc khỏi hỗn hợp xi măng, bột giấy, PVA và phụ gia để tạo ra các
tấm lợp thành phẩm