- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ cốt cán trong nhà trường: Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của
2. Đối với các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bố Trạch
Thường xuyên tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về công tác KTNB trường học.
Các trường THCS phải xác định hoạt động KTNB là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu trong các nhiệm vụ của nhà trường. Cần thực hiện hoạt động này một cách thường xuyên, nghiêm túc và có chất lượng.
Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, lựa chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện kế hoạch. Phát huy tối đa vai trò của các thành viên Ban KTNB nhà trường trong quá trình kiểm tra.
Kết hợp khéo léo hoạt động kiểm tra của hiệu trưởng với hoạt động tự kiểm tra của từng bộ phận, từng tổ chức và từng cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đồng thời có những biện pháp thích hợp trong việc xử lý các kết quả kiểm tra.
Thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích những bộ phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp xử lý đối với các bộ phân, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động kiểm tra và tự kiểm tra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban Bí thư Trung ương (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
[2]. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương về việc Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990), Quyết định số 329/QĐ-BGDĐT ngày 31/3/1990 về ban hành Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trường phổ thông trung học.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Quyết định số 478/QĐ-BGDĐT ngày 11/03/1993 về Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống Thanh tra Giáo dục và Đào tạo.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Thông tư số 07/TT-BGDĐT ngày 30/3/2004 về Hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông.
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hướng dẫn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 Hướng dẫn một số điều trong “Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông công lập”.
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 về Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo.
[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 về Ban hànhQuy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. [10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày
22/10/2009 Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06/4/2012 về Ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2009), Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15 tháng 04 năm 2009 về Hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo.
[15]. Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 về việc Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông công lập.
[16]. Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, nguyên tắc trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục
[17]. Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.
[18]. Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.
[19]. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ương I, Hà Nội.
[20]. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng; NXB văn hóa thông tin - Hà Nội.
[21]. Hà Sỹ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trường học; NXB Giáo dục, Hà Nội.
[22]. Phạm Minh Hùng (2011), Đề cương bài giảng quản lý chất lượng giáo dục, Trường Đại học Vinh.
[23]. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[24]. Trần Văn Nhung (2013), Giáo dục hội nhập quốc tế, Website hocthenao.vn.
[25]. Lưu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội bộ trường học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
[26]. Lưu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[27]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW 1, Hà Nội. [28]. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - thông
tin, Hà Nội.
[29]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005, sửa đổi 2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
[30]. Tài liệu tập huấn giảng viên nguồn, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông, Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM).
[31]. Tài liệu tăng cường quản lý trường học, Quyển 2-Quản lý và điều hành các hoạt động trong trường học. Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM).
[32]. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.
[33]. Lê Bà Thiềm (2005), Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục Tiểu học của Phòng Giáo dục và Đào tạo, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục -Đại học Vinh.
[34]. Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển bách khoa Việt Nam.