Tác động của kinhtế tư nhân tới phát triển kinhtế xã hội tỉnhBình Dương

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Dương trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83)

Bình Dương.

3.2.4.1. Tác động tới phát triển kinh tế.

- Kinh tế tƣ nhân góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Kinh tế tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, tính đến 31/12 năm 2012 có 99839 cơ sở kinh tế cá thể và 2826 doanh nghiệp tƣ nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau đã tạo ra nhiều mặt hàng phong phú, với các chủng loại đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ. Trong những năm qua kinh tế tƣ nhân đóng góp phần lớn cho tổng sản phẩm trong tỉnh, năm 2012 GDP của Bình Dƣơng đạt 39028 tỷ đồng, trong đó của kinh tế ngoài nhà nƣớc đạt 22168 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 56,8%, nếu tính riêng thành phần kinh tế tƣ nhân là 21769 tỷ đồng (của kinh tế tƣ nhân là 7049 tỷ đồng, của các hộ cá thể là 14720 tỷ đồng); trong khi của kinh tế nhà nƣớc chỉ đạt 9952 tỷ đồng, chiếm 25,5%; của kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 6908 tỷ đồng, chiếm 17,7%. Các đơn vị thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân trên địa

74

bàn tỉnh Bình Dƣơng tuy có quy mô nhỏ, song với số lƣợng tham gia nhiều và hiệu quả sử dụng vốn cao hơn các khu vực khác nên hàng năm đóng góp tƣơng đối lớn vào tăng tổng sản phẩm trong tỉnh. Trong vòng 7 năm GDP của kinh tế tƣ nhân tăng 3 lần, cao hơn khu vực kinh tế nhà nƣớc (2,3 lần), thấp hơn của kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (3,7 lần)

Bảng 3.6: Tổng sản phẩm trong tỉnh phân theo loại hình kinh tế (theo giá thực tế)

Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2009 2010 2011 2012 Tổng số 13334 26367 31361 39028 Kinh tế nhà nƣớc 4191 7119 8069 9952 % so với tổng số 29,7 27,5 25,7 25,5 KT ngoài NN 7307 14766 17780 22168 % so với tổng số 54,2 56,0 56,7 56,8 KV có vốn ĐT NN 1836 4482 5512 6908 % so với tổng số 16,1 17,0 17,6 17,7

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2012, Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, tr 49.

- Kinh tế tƣ nhân góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Nhƣ trên đã phân tích, nhóm ngành Công nghiệp – Xây dựng có doanh thu khá cao, nhóm ngành Nông nghiệp, Thƣơng mại – Dịch vụ tuy doanh thu và hiệu quả thấp nhƣng sự tồn tại và phát triển của kinh tế tƣ nhân trong thời gian qua đã góp phần quan trọng làm thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh. Giá trị sản xuất công nghiệp của kinh tế ngoài nhà nƣớc trong sáu năm qua tăng đều cả về lƣợng và cơ cấu: từ 3112 tỷ đồng năm 2009, chiếm 21%, (trong đó của kinh tế tƣ nhân là 1795 tỷ đồng, của các hộ cá thể là 1206 tỷ đồng), năm 2012 là 24899 tỷ đồng (trong đó của kinh tế tƣ nhân là 20628 tỷ đồng, của các hộ cá thể là 4064 tỷ đồng), chiếm 36,6%. Trong vòng 4 năm (2009-2012) giá trị sản xuất công nghiệp của kinh tế tƣ nhân tăng 7,9 lần (tăng 16,1% trong cơ cấu), trong khi của kinh tế nhà nƣớc chỉ tăng có 2,1 lần (giảm 22,2% trong cơ cấu), của kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ tăng 5,3 lần (tăng 6,4% trong cơ cấu).

75

Đơn vị: %

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng qua các năm

Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2012, Cục Thống kê tỉnh Bình Dương, tr.150.

Qua mô hình trên cho thấy kinh tế tƣ nhân đã góp phần quan trọng trong việc làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp,biểu hiện ở giá trị sản xuất công nghiệp của kinh tế tƣ nhân ngày càng tăng qua các năm, năm 2009 mới chỉ chiếm 20% giá trị sản xuất công nghiệp trong toàn tỉnh, đến năm 2010 tăng lên 24% và đến năm 2012 là 37%. Trong khi đó ở khu vực kinh tế nhà nƣớc lại giảm tƣơng ứng là 41% năm 2009 xuống còn 19% năm 2012, khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có tăng nhƣng không đáng kể từ 38% năm 2009 tăng lên 44% năm 2012.

- Tác động đến hoạt động ngoại thƣơng

Hoạt động ngoại thƣơng của tỉnh Bình Dƣơng trong những năm qua chủ yếu do khối doanh nghiệp tham gia. Bên cạnh các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhà nƣớc thì các DNDD cũng tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Tỉnh và các huyện, thành phố, thị xã, ngành thƣơng mại, du lịch tỉnh đã khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho 66 doanh nghiệp, thuộc nhiều thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh hàng

76

trăm mặt hàng xuất khẩu, bao gồm các mặt hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, dƣợc liệu, hàng nông sản thực phẩm, trong đó có 44 doanh nghiệp trong nƣớc và 22 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Một số địa phƣơng nhƣ huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Tân Uyên, Thị xã Dĩ An…đã mở rộng việc sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng xuất khẩu nhƣ: mây tre đan, tranh sơn mài, gốm, trạm khắc gỗ, các mặt hàng nông sản nhƣ cao su, cà phê, tiêu…hàng năm đạt giá trị xuất khẩu hàng trăm tỷ đồng đóng góp đáng kể vào nguồn lực xuất khẩu chung của cả tỉnh.

Thị trƣờng xuất khẩu đƣợc mở rộng, đặc biệt một số sản phẩm đƣợc sản xuất trên địa bàn tỉnh đã thâm nhập vào thị trƣờng Mỹ, Nhật Bản, và EU. Qua quá trình phát triển vào hội nhập, đến nay hàng xuất khẩu của tỉnh Bình Dƣơng đã vƣơn tới 36 quốc gia và vùng lãnh thổ, thuộc hầu hết các châu lục, hàng năm đạt mức tăng trƣởng cao từ 25% đến hơn 50%, đem lại giá trị lớn cho tổng thu nhập xã hội.

Cơ cấu xuất khẩu cũng có sự biến đổi, tỷ trọng sản phẩm xuất do công nghiệp chế biến tạo ra ngày càng nhiều, đặc biệt là chế biến nông sản. Một số mặt hàng chủ lực, đóng góp lớn cho tăng trƣởng xuất khẩu đã dần đƣợc khẳng định nhƣ quần áo may sẵn, đồ gốm… Hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp đã hƣớng mục tiêu chủ yếu phục vụ yêu cầu mở rộng hàng tƣ liệu sản xuất và máy móc thiết bị, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng. Nhập khẩu đạt tốc độ bình quân hàng năm từ (2009 – 2013) là 20,1% (Nguồn báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm 2013).

Nhƣ vậy, có thể thấy sự phát triển của kinh tế tƣ nhân dƣới tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian qua. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH; Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; Tăng cƣờng hoạt động thƣơng mại thúc đẩy sự liên doanh, liên kết trong kinh tế giữa tỉnh Bình Dƣơng với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

3.2.4.2. Tác động tới các vấn đề xã hội.

- Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

Sự phát triển của kinh tế tƣ nhân không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, một trong vấn đề cấp

77

bách đó là giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Chỉ tính riêng lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ cá thể, năm 2011 giải quyết việc làm cho 100652 ngƣời lao động, tăng 48802 ngƣời, bình quân mỗi năm tăng 6971 ngƣời. Đến cuối năm 2010, tổng lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân là 88052 ngƣời, chiếm 42,3% trong tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, tăng 40827 ngƣời so với năm 2005, bình quân mỗi năm tăng 6804 ngƣời. Trong khi số lao động trong các doanh nghiệp nhà nƣớc đang có xu hƣớng giảm dần do việc sắp xếp lại từ các doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa, hoặc một số khác chuyển sang khu vực ngoài nhà nƣớc thì việc tăng nhanh về số lƣợng cơ sở kinh tế thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân có vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trình giải quyết việc làm, giảm bớt gánh nặng về mặt xã hội..

- Tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời lao động.

Cùng với quá trình tạo việc làm cho ngƣời lao động các đơn vị kinh tế cũng góp phần đáng kể vào việc tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời lao động.

+ Xét theo loại hình doanh nghiệp: tổng thu nhập của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp năm 2010 là 6485 tỷ đồng, chia ra: doanh nghiệp nhà nƣớc 1001 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc 2793 tỷ đồng, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 6961 tỷ đồng.

Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên tháng của các doanh nghiệp trên địa bàn năm 2010 đạt 2.868 nghìn đồng, trong đó của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc là 6.015 nghìn đồng, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nhà nƣớc là 2.486 nghìn đồng (doanh nghiệp tập thể 1.104 nghìn đồng, doanh nghiệp tƣ nhân 1.906 nghìn đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn 2.102 nghìn đồng, công ty cổ phần 2.600 nghìn đồng), của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 2.208 nghìn đồng [4, tr.120]

Nhƣ vậy nếu xét về loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp nhà nƣớc có mức thu nhập cao nhất (6.015 nghìn đồng), thấp nhất là doanh nghiệp tập thể (1.104 nghìn đồng), mức chênh lệch giữa doanh nghiệp có thu nhập thấp nhất và cao nhất là 5,4 lần. Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân có mức thu nhập trung bình, thậm chí có loại hình công ty cổ phần còn có thu nhập khá (2600 nghìn đồng), cao hơn mức trung bình của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

78

Xét theo nhóm ngành thì thu nhập của nhóm ngành Nông, lâm nghiệp, thủy hải sản là thấp nhất, ở khu vực công nghiệp khai thác 5.620 nghìn đồng, công nghiệp chế biến 2904 nghìn đồng, công nghiệp sản xuất và phân phối điện nƣớc, khí đốt 7.423 nghìn đồng, xây dựng 2.771 nghìn đồng, thƣơng mại 2.476 nghìn đồng, vận tải kho bãi 2.647 nghìn đồng, hoạt động tài chính, bảo hiểm ngân hàng 3.857 nghìn đồng….

Nhƣ vậy thu nhập của ngƣời lao động trong những năm qua ở Bình Dƣơng ở mức khá, điều đó có đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân, tuy không cao bằng mức thu nhập trung bình của khu vực kinh tế nhà nƣớc song cũng góp phần đáng kể vào việc cải thiện đời sống của ngƣời lao động, nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bình Dương trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83)