Trong những năm qua số hộ kinh tế cá thể ở Bình Dƣơng tăng rất nhanh, từ 63022 cơ sở năm 2009 tăng lên 90839 đơn vị năm 2013, trung bình mỗi năm tăng 3973 cơ sở: trong đó các cơ sở kinh tế hộ cá thể chủ yếu tập trung ở lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ, năm 2009 mới có 37850 cơ sở kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ, chiếm 60,5%; đến năm 2013 tăng lên 67239 cơ sở, chiếm 74,0%. Kế đến là sản xuất công nghiệp, tuy nhiên trong những năm qua số cơ sở sản xuất công nghiệp của hộ cá thể có tăng nhƣng không nhiều và đang có xu hƣớng giảm dần: năm 2009 có 24553 cơ sở, chiếm 38,9%; năm 2013 còn 23308 cơ sở, chiếm 25,6%. Lĩnh vực có số hộ tham gia ít nhất là nông, lâm, ngƣ nghiệp, số hộ tham gia sản xuất kinh doanh ở lĩnh vực này có tăng nhƣng chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu, năm 2009 có 619 cơ sở, chiếm 0,02%; năm 2010 tăng lên 2523 cơ sở, chiếm 2,78%; đến năm 2013, theo tiêu chí quy định tại Thông tƣ số 27/2013/TT- BNNPTNT ngày 31/4/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số lƣợng cơ sở kinh tế cá thể trong lĩnh vực này giảm mạnh, còn 282 trang trại, chiếm 0,31%. Bảng số liệu dƣới đây cho thấy rõ điều đó.
Bảng 3.1: Số lƣợng các cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ phân bố theo ngành trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng qua các năm.
Đơn vị : Cơ sở
Loại hình 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số 82349 82536 83738 90701 90839
Trang trại N, L, NN 927 1179 1229 2523 282
Chiếm tỷ lệ (%) 1,12 1,40 1,46 2,78 0,31
Sản xuất công nghiệp 26401 26048 25158 23714 23308
Chiếm tỷ lệ (%) 32,1 31,5 30,0 26,1 25,6
Thƣơng mại và dịch vụ 55111 55309 57351 64464 67239
Chiếm tỷ lệ (%) 66,9 67,0 68,4 71,7 74,0
61
Nếu đi sâu phân tích từng lĩnh vực cụ thể, sẽ thấy ngay trong nội bộ từng lĩnh vực cũng có sự phát triển không đều.
3.2.1.1. Kinh tế trang trại
Theo Cục Thống Kê tỉnh Bình Dƣơng, năm 2010, toàn tỉnh có 2.523 trang trại, trong đó có 1.592 trang trại kinh doanh tổng hợp, số còn lại là trang trại chuyên chăn nuôi gia súc, gia cầm (685 trang trại) hoặc nuôi thủy sản nƣớc ngọt (263 trang trại), trang trại trồng cây lâu năm (36 trang trại), trang trại lâm nghiệp (10 trang trại). Tuy nhiên, số liệu thống kê trên chƣa phải là con số cuối cùng. Bởi lẽ, tại tỉnh đang có khá nhiều nông dân làm kinh tế trang trại, song do nhận thức chƣa đầy đủ nên chƣa làm thủ tục đề nghị xin cấp giấy chứng nhận.
Các trang trại phân bố ở hầu khắp các huyện, thị trong tỉnh nhƣng không đều, tập trung chủ yếu ở Bến Cát (177 trang trại), Dầu Tiếng (190 trang trại), Phú Giáo (185 trang trại), Tân Uyên(223trang trại), thị xã Dĩ An(180 trang trại),thị xã Thuận An (110 trang trại). Đây là những địa bàn có điều kiện khá thuận lợi về đất đai, khí hậu cho phát triển kinh tế. Các trang trại hiện có số vốn sản xuất kinh doanh đạt 691.104 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại có gần 300 triệu đồng tiền vốn. Với mức vốn này, chủ trang trại khó tính đến việc đầu tƣ làm ăn lớn nên vẫn áp dụng kiểu sản xuất “ăn xổi”. Thu nhập bình quân một trang trại trong năm từ năm 2009-2013tăng giảm thất thƣờng, nhìn chung là thấp, năm 2009 đạt 51,7 triệu đồng; năm 2010 giảm còn 45,6 triệu đồng; năm 2011 đạt 52,2 triệu đồng, năm 2013 tăng lên 57,0 triệu đồng.
Năm 2013 áp dụng tiêu chí mới, số lƣợng trang trại giảm mạnh chỉ còn 282 trang trại, giảm 89% (2241 trang trại) so với năm 2010, nhƣng chủ yếu giảm mạnh ở trang trại kinh doanh tổng hợp từ 1592 trang trại năm 2010 giảm còn 12 trang trại năm 2013, các trang trại chăn nuôi tuy có giảm song không đáng kể, và có sự chuyển đổi từ mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ ở các hộ gia đình sang; mặt khác nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chăn nuôi mà thời gian chăn nuôi rút ngắn, quay vòng vốn nhanh và trọng lƣợng xuất chuồng bình quân tăng nhanh; cùng với cải tiến quy trình quản lý, sự hỗ trợ về cơ chế chính sách của tỉnh, đặc biệt là về vốn, tập huấn chuyên môn… mà thu nhập của trang trại trong năm đạt 940.104 triệu đồng, bình quân 333,4 triệu đồng một trang trại, tăng 5,9 lần so với năm 2013.
62
3.2.1.2. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp
Tính đến 31/12/2013 toàn tỉnh có 23308 cơ sở kinh tế cá thể sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp, các cơ sở phân bố tƣơng đối đồng đều ở hầu khắp các huyện thị trong tỉnh, tập trung nhiều nhất ở Thành phố Thủ Dầu Một 5647cơ sở, chiếm 15,4%, ít nhất là huyện Bến Cát với 1429 cơ sở, chiếm 6,3%. Tuy nhiên, sự tăng, giảm của các cơ sở trong lĩnh vực này là không giống nhau, ở một số địa phƣơng dƣới tác động của quy hoạch tổng thể, có hệ thống đƣờng xá thuận lợi và làng nghề truyền thống mà số cơ sở kinh doanh cá thể tăng mạnh nhƣ: Thành phố Thủ Dầu Một 5647 cơ sở, tăng 746 cơ sở so với năm 2009; các huyện Bến Cát, Dầu Tiếng có tăng nhƣng không đáng kể; ở một số địa phƣơng, lại giảm nhƣ; huyện Phú Giáo, Tân Uyên còn 1827 cơ sở, giảm 1400 cơ sở so với năm 2009; thị xã Thuận An còn 1689 cơ sở, giảm 1314 cơ sở so với năm 2009.
Các cơ sở sản xuất công nghiệp cá thể chủ yếu phát triển nghề truyền thống, đến năm 2013Bình Dƣơng có 80% số làng trong tỉnh có nghề, 21 làng đã đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh cấp bằng công nhân làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; các hộ sản xuất cá thể đã biết liên kết với các doanh nghiệp nên ngày càng tìm đƣợc nhiều thị trƣờng tiêu thụ, nhiều sản phẩm làng nghề nổi tiếng đƣợc tiếp tục duy trì và phát triển, chất lƣợng sản phẩm ngày càng đƣợc nâng cao, nhiều sản phẩm thủ công nghiệp của các làng nghề đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Sơn mài Bình Dƣơng, Gốm Bình Dƣơng, thêu ren Tân Uyên ; mây tre đan Bến Cát…
Hàng năm các cơ sở kinh tế cá thể sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp cũng tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động: năm 2009 sử dụng 58.649 lao động, sau 3 năm tăng thêm 1565 ngƣời vào năm 2013 và cũng là năm thu hút đƣợc nhiều lao động nhất: 60214 ngƣời, thấp nhất là 2010 sử dụng 49.379 lao động, đến năm 2013 chỉ còn 57301 ngƣời. Nhƣ vậy trong những năm qua số lao động trong lĩnh vực công nghiệp của các đơn vị kinh tế cá thể không những không tăng mà còn giảm 1348 ngƣời.
3.2.1.3. Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ
Lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ cũng hấp dẫn ngƣời dân Bình Dƣơng. Số lƣợng hộ cá thể kinh doanh trên lĩnh vực này chiếm một tỷ lớn nhất, tính đến năm 2013
63
toàn tỉnh có 97239 cơ sở kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ cá thể, gấp 1,77 lần so với năm 2009, hơn nữa lại tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trƣớc. Trong đó chủ yếu tập trung ở lĩnh vực thƣơng nghiệp sửa chữa, chiếm trên 70%, tiếp đến là lĩnh vực nhà hàng khách sạn trên 10%, song hai lĩnh vực này đang có xu hƣớng giảm dần, lĩnh vực du lịch và dịch vụ tuy chiếm một tỷ lệ nhỏ nhƣng đang có xu hƣớng ngày càng tăng. Đây cũng là lĩnh vực góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, qua số liệu thống kê cho thấy, tổng số lao động trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc: từ 51823 ngƣời năm 2009; tăng lên 100.625 ngƣời năm 2013, trong vòng 4 năm số lao động trong lĩnh vực này tăng 1,9 lần, bình quân mỗi năm tăng 6971 ngƣời. Trong đó thƣơng nghiệp và sửa chữa là lĩnh vực thu hút nhiều lao động nhất, chiếm 66,6% năm 2013; tiếp theo là lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, chiếm 18,7% lao động; cuối cùng là lĩnh vực du lịch và dịch vụ chiếm 14,6% lao động.
- Xét theo địa bàn hoạt động, các cơ sở kinh doanh thƣơng mại dịch vụ có mặt ở hầu khắp các huyện và thành phố, trong đó nhiều nhất vẫn là thành phố Thủ Dầu Một, năm 2013 có đến 17531 cơ sở, chiếm 26,0% tổng số cơ sở kinh doanh trong toàn tỉnh; thu hút 25904 lao động, chiếm 25,7%, điều đó cho thấy sức hấp dẫn của thành phố đô thị loại II đối với lĩnh vực này cũng nhƣ đối với ngƣời lao động từ các huyện. Thứ đến là các địa phƣơng có số cơ sở và lao động tham gia tƣơng đối lớn, khoảng 6% đến 10% là: Tân Uyên, Phú Giáo, Thị xã Dĩ An, Thị xã Thuận An, có khoảng trên 5000 cơ sở, sử dụng trên 9000 lao động. Còn lại một số địa phƣơng có số sơ sở kinh doanh dịch vụ cá thể chiếm tỷ lệ thấp nhất, dƣới 5,9%, cụ thể là năm 2013 Dầu Tiếng, Bến Cát có trên 3000 cơ sở, sử dụng trên 4000 lao động.