Đối với quảng cáo trên Internet

Một phần của tài liệu pháp luật về quảng cáo thương mại, thực trạng quảng cáo trên internet (Trang 60)

5. Bố cục của đề tài

3.3.2 Đối với quảng cáo trên Internet

Thứ nhất, quản lý chặt chẽ hơn vấn đề nội dung quảng cáo, những quảng cáo có

nội dung vi phạm hoặc đã bị xử phạt cần có biện pháp xử lý thẩm định cho phép trên

môi trường Internet. Buộc các trang web xóa bỏ các quảng cáo đó và quy định các công

cụ tìm kiếm trên Internet phải loại bỏ các quảng cáo đó trong phần hiển thị kết quả để

hạn chế tối đa các quảng cáo phản cảm, và các quảng cáo vi phạm.

Thứ hai, tăng cường đội ngũ kiểm tra rà soát hồ sơ đăng ký quảng cáo. Công tác

thẩm định hồ sơ có thể chuyển sang thực hiện trên môi trường Internet vừa có thể để rút

ngắn thời gian thẩm định, vừa tiết kiệm các chi phí như giấy tờ, phí đi lại. Để thực hiện

cần hiện đại hóa các trang thiết bị máy móc, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để nâng

cao trình độ nghiệp vụ của đội ngủ cán bộ tại đơn vị quản lý quảng cáo.

Thứ ba, quản lý chặt chẽ các chủ thể hoạt động trên Internet, khuyến khích các

trang web sử dụng tên mền “.vn” để có thể dễ dàng trong quá trình quản lý, đồng thời có

công tác quản lý phù hợp với các trang thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới có phát sinh doanh thu quảng cáo tại Việt

Nam. Nếu tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới

hoạt động trên trang thông tin điện tử có phát sinh doanh thu quảng cáo tại Việt Nam

phải nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế.

Thứ tư, cần ban hành những văn bản riêng biệt về hoạt động quảng cáo trên Internet. Cũng như nâng cao hơn nữa mức xử phạt đối với các loại quảng cáo gây phản

cảm trên Internet và các quảng cáo bị cấm để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cũng

như hoàn thiện hệ thống pháp luật về quảng cáo. Đồng thời giúp hạn chế hơn nữa các

GVHD: Ph 55 SVTH: Nguy

KẾT LUẬN

Trong xã hội ngày nay hoạt động quảng cáo đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giúp thương nhân kinh doanh có hiệu quả hơn. Nhưng đứng trước sức ép thách thức của nền kinh tế thị trường một số doanh nghiệp đã vì mục đích lợi nhuận trước mắt mà lạm dụng hoạt động quảng cáo của mình để thực hiện việc

cạnh tranh không lành mạnh bằng cách hạ thấp danh dự chất lượng của sản phẩm khác và có những hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo. Vì vậy việc quản lý hoạt động quảng

cáo là cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động này được phát triển hài hòa. Tuy nhiên công tác quản lý quảng cáo còn nhiều yếu kém, tình hình vi phạm vẫn diển ra ngày một tinh vi hơn, chất lượng quảng cáo không đảm bảo. Có thể nói quy định của pháp luật Việt

Nam về quảng cáo hiện hành cơ bản đã có bước phát triển nhưng quá trình triển khai thực

hiện còn chậm nên chưa xử lý triệt để các vấn đề thực tế. Bên cạnh đó còn tồn động vấn đề chồng chéo thẩm quyền quản lý dẫn đến sự không thống nhất các công việc quản lý

hoạt động quảng cáo. Mặc dù được ban hành nhiều văn bản để điều chỉnh hướng dẫn,

thay thế những quy định cũ nhưng vẫn chưa hoàn thiện.

Hình thức quảng cáo trên Internet là hình thức phổ biến hiện nay và phát triển

nhanh chóng . Quảng cáo trên Internet được điều chỉnh trong khá nhiều văn bản. Cần

thống nhất ban hành những quy định thống nhất cho hình thức này bởi mạng Internet là môi trường vô cùng rộng lớn, nên rất dễ xảy ra hành vi vi phạm.

Vì vậy, vấn đề xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh sẽ là vấn đề tiền đề cơ

sở cho sự phát triển và quản lý của hoạt động quảng cáo thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đáp ứng được nhu cầu trong xã hội ngày nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ Luật hình sự năm 1999 ( sửa đổi, bổ sung năm 2009).

2. Luật Cạnh tranh năm 2004.

3. Luật Xuất bản năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2008).

4. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 ( sữa đổi, bổ sung năm 2009).

5. Luật Thương mại năm 2005.

6. Luật Công nghệ thông tin năm 2006.

7. Luật Quảng cáo năm 2012.

8. Nghị định 37/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết Luật thương

mại về hoạt động xúc tiến thương mại.

9. Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2008 quy định về chống thư rác.

10. Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ về

quản lý, cung cấp, sử dụng internet và thông tin trên mạng.

11. Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về quy định xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.

12. Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về quy định xử phạt

hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản.

13. Nghị định số 174/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng 11 năm 2013 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công

nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện.

14. Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Quảng cáo.

15. Thông tư số 10/2013/TT-BVVHTTDL ngày 06 tháng 12 năm 2013 của Bộ Văn

hóa, thể thao và du lịch quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện một số điều của

Luật Quảng cáo và Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính

phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quảng cáo.

16. Thông tư liên tịch số 85/2008/TTLT-BVTTT ngày 18/12/2008 của Bộ Văn hóa,

Thể thao, Du lịch và Bộ thông tin và Truyền thông hướng dẫn về cấp phép, đăng

ký, thực hiện quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính, xuất bản phẩm và công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm.

Danh mục sách, giáo trình, luận văn

1. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương, Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh,

NXB Lao động – Xã hội, 2008.

2. Giáo trình Luật Thương mại Tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2006.

3. Nhóm tác giả Elicom, Quảng cáo trên Internet, NXB Hà Nội, 2000.

4. PGS.TS. Lê Danh Vĩnh, Giáo trình luật cạnh tranh, NXB Đại học Kinh tế- Luật, 2010.

5. Trần Hồng Cúc Phượng ( 2012), Pháp luật về quảng cáo thương mại- thực tiễn

quảng cáo trên Internet.

6. Ts. Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật thương mại 1A, Đại học Cần Thơ,

2007.

7. Vũ quỳnh, Quảng cáo và các hình thức quảng cáo hiệu quả nhất, NXB Lao

động- Xã hội, 2006.  Danh mục website

1. Cẩm An, Quảng cáo gây nhầm lẫn: Sunhouse là của nước nào?, http://thoibaokinhdoanh.vn/quang-cao-gay-nham-lan-sunhouse-la-cua-nuoc-nao- .html, [ ngày truy cập 20-11-2014].

2. Dạ Miên, Bị phạt 70 triệu đồng vì quảng cáo so sánh với bột giặc khác,

http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2014/6/234594.cand, [ truy cập ngày 20- 11-2014].

3. Linh Anh, Loay hoay chấn chỉnh hoạt động quảng cáo, Báo điện tử Kinh tế và

Đô thị, 2014, http://ktdt.vn/van-hoa/tin-tuc/2014/05/8102499B/loay-hoay-chan- chinh-hoat-dong-quang-cao/, [ngày truy cập 22-10-2014].

4. Lê Dung, Thị trường quảng cáo: Phép vua thua lệ làng, Báo điện tử Báo mới,

2014, http://www.baomoi.com/Phep-vua-thua-le-lang/45/15090830.epi, [ngày truy cập 21-10-2014].

5. Khôi Linh, Quảng cáo tìm kiếm tại VN: Sơ khai nhưng tiềm năng, Báo điện tử

Dân trí, 2011, http://dantri.com.vn/suc-manh-so/quang-cao-tim-kiem-tai-vn-so- khai-nhung tiem-nang-496952.htm, [ngày truy cập 22-10-2014].

6. Marketing Vietnam, Quảng cáo qua email- đâu là giải pháp?,

http://www.marketingvietnam.net/content/view/176/15/, [ngày truy cập 22-8- 2014].

7. Minh Trí, Hoạt động quảng cáo và những vấn đề đặt ra dưới góc độ pháp luật

cạnh tranh, Báo điện tử Báo mới, 2014, http://www.baomoi.com/Hoat-dong- quang-cao-va-nhung-van-de-dat-ra-duoi-goc-do-phap-luat-canh-

tranh/45/14482502.epi, [ngày truy cập 22-10-2014].

8. M.Q, Báo điện tử cáo nguy cơ gặp rủi ro từ mạng quảng cáo tự động, Báo điện

tử ictnew, 2014, http://m.ictnews.vn/internet/bao-dien-tu-co-nguy-co-gap-rui-ro- tu-mang-quang-cao-tu-dong-120540.ict, [ngày truy cập 24-10-2014].

9. Nguyễn Minh Cúc, Những kiến thúc bản nhất về SEM,

http://www.hocmarketing.vn/2013/05/nhung-kien-thuc-co-ban-nhat-ve-sem.html, [ngày truy cập 23- 8- 2014].

10. Ngô Mạnh Hùng, Bộ Thông ti n và Tuyền thông, Quảng cáo thực phẩm chức năng: vẫn tiếp diễn vi phạm, http://infonet.vn/quang-cao-thuc-pham-chuc-nang- van-tiep-dien-vi-pham-post146399.info, [ngày truy cập 23-10-2014].

11. Nhã Hương, Ngọc trinh và đơn vị quảng cáo sẽ bị xử phạt vì clip phản cảm, Báo

điện tử Đời sống và Pháp Luật, 2014, http://www.doisongphapluat.com/giai- tri/ngoi-sao/ngoc-trinh-va-don-vi-quang-cao-se-bi-xu-phat-vi-clip-phan-cam- a37568.html, [ngày truy cập 22-10-2014].

12. Quảng cáo trực

tuyến,http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_c%C3%A1o_tr%E1%B B%B1c_tuy%E1%BA%BFn, [ngày truy cập 29-8-2014].

13. Quảng cáo hiển thị, http://quangcaotunhien.com/quang-cao-hien-thi/, [ngày truy cập 29-8-2014].

14. Quảng cáo trên các mạng xã hội, http://www.onboom.com/dich-vu- website/1702-quang-cao-tren-cac-mang-xa-hoi.html, [ngày truy cập 1-9-2014].

15. Quảng cáo trực tuyến những điều cần biết,

http://quangbathuonghieu.info/internet-marketing/quang-cao-truc-tuyen-va- nhung-dieu-can-biet.html, [ngày truy cập 23-8-2014].

16. Quảng cáo trực tuyến, http://vsolutions.vn/channel/1701/201201/Quang-cao- truc-tuyen-2127956/, [ngày truy cập 24-8-2014].

17. SEM là gì? Tại sao phải làm SEM, http://appnet.edu.vn/sem-la-gi-tai-sao-phai- lam-sem, [ngày truy cập 22-8-2014]

18. SEM là gì? Vai trò của SEO và PPC trong SEM, http://dichvuseo.pbs.vn/dich- vu-seo/111-sem-la-gi-vai-tro-cua-seo-va-ppc-trong-sem.html, [ngày truy cập 23- 8-2014].

19. Tú Linh, Biển báo sai quy định ở Hà Nội: Lay hoay chấn chỉnh, Báo điện tử Tuổi

trẻ Thủ Đô, 2014, http://tuoitrethudo.vn/van-hoa/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bien- quang-cao-sai-quy-%C4%91inh-o-ha-noi-loay-hoay-chan-chinh-7253-315.html, [ngày truy cập 22-10-2014].

20. Thụy Vũ, Xữ lý MV của Hồ Ngọc Hà cơ quan quản lý “ chậm chân”!, Báo điện

tử Người lao động, 2013, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/xu-ly-mv-cua-ho- ngoc-ha--co-quan-quan-ly-cham-chan-20130611094113484.htm, [ Ngày truy cập

9-11-2014].

21. Tiểu Quyên, Xây dựng Luật Quảng cáo còn nhiều bất cập, Báo điện tử Người lao động, 2012, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/xay-dung-luat-quang-cao-con- nhieu-bat-cap-20120507100255894.htm, [ngày truy cập 22-10-2014].

Một phần của tài liệu pháp luật về quảng cáo thương mại, thực trạng quảng cáo trên internet (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)