L c bât tong tâm ự ̀
Thanhvân tr c thự ượng
Hai chữ “Thanh Vân” ở đây là chi bẩ ̀u trời. Câu thành ngữ này là ví về người cực kỳ thuận lợi và nhanh chóng đươ ̣c thăng quyền cao chức trọng.
Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện”.
Thời Chiến quốc, nước Ngụy có một người tài ba xuất chúng tên là Pham Tḥ ư, nhưng vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên ông đành phai lả ̀m người phuc dich cho trung đạ ̣ ̣i phu Tuy Giả.
Một hôm, Tuy Giả theo lệnh vua Ngụy đi sứ nước Tề, cũng cho Phạm Thư cùng đi theo. Tề
Tương Vương vô cùng khâm phục tài ăn nói cua Phả ̣m Thư, bèn ra lệnh thưởng vàng và ban rươ ̣u cho ông. Nhưng việc này lại khiến Tuy Giả lầm tưởng Phạm Thư làm điều gi m̀ ờ ám có hại cho nước Ngụy, nên mới đem việc này bẩm báo với Thừa tướng Ngụy Tề. Ngụy Tề vô cùng tức giận, đánh cho Phạm Thư một trận nhừ tử. Sau đó Phạm Thư gia chể ́t mới trốn sang nước Tần và
tin nước Tần đang chuẩn bị tấn công hai nước Hàn và Ngụy, vua Ngụy liền cử Tuy Giả đi sứ nước Tần để cầu hoa. Sau khi biề ́t đươ ̣c việc này, Phạm Thự ngầm quyết đinh sẹ ̃ báo thù Tuy Giả. Ông liền thay một bộ quân à ́o rách rưới đến gặp Tuy Giả. Tuy Giả thấy vây rậ ́t thương ông và tặng cho ông một chiếc áo bào.
Ông bèn cố ý nói sẽ dẫn Tuy Giả đên gắ ̣p Thừa tướng Trương Lộc. Sau khi đến phủ Thừa tướng, Tuy Giả mới biết Thừa tướng Trương Lôc nặ ́m vững quyền hanh quan trò ̣ng của nước Tần lại chính là Pham Tḥ ư. Tuy Giả vội vàng cúi đầu nhận lỗi va nò ́i: “Tôi thật không ngờ ông lại “Thanh vân trực thươ ̣ng” đến như vậy. Từ nay về sau, tôi thật không dám bàn luận sách thiên hạ, cũng không dám hỏi đến việc chính trị nữa. Tôi là kẻ có tội, xin ông hãy trừng phạt tôi”.
Pham Tḥ ư nêu ra ba tội danh của Tuy Giả, nhưng lại nghĩ ông ta đã tặng mình chiếc áo bào, cũng còn là người có tình có nghia, nên cuối cùng đã tha thứ cho Tuy Gia.
Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví với người đươ ̣c thăng chức nhanh chóng và thuận lợi.