L c bât tong tâm ự ̀
Lưỡng bai câu th ̣ ương
Y cua câu thả ̀nh ngữ này là chỉ trong cuộc gianh giầ ̣t, cả hai bên đều bị tổn thương, chẳng có
bên nào đươ ̣c lợi cả.
Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Truyện Trương Nghi Liệt”.
Thời Chiến Quốc, hai nước Hàn Ngụy giao chiến với nhau đã đươ ̣c hơn một năm, mà vẫn chưa phân thắng bại. Tần Huệ Vương muốn xuất quân can thiêp việ ̣c này, mới triêu tậ ̣p quần thần lại hỏi ý kiến. Các đại thần đều có ý kiến khác nhau, khiến Tần Huệ Vương chẳng biết quyết đoán ra sao. Bấy giờ có môt ng̣ ười nước Sở tên là Trần Chẩn mới kể truyên Biệ ̣n Trang Tử giết hổ cho vua nghe: “Một hôm, Trang Tử nhìn thấy hai con hô ăn thỉ ̣t một con trâu, ông đang định rút kiếm ra đâm chúng, thì người hầu bàn trong quán dịch vội ngăn ông lại nói: Hiện nay chúng đang mải ăn, nhưng đến lúc ăn ngon miệng rồi thì chung tấ ́t tranh nhau, mà đã tranh giành nhau thì tất cắn xé
nhau. Sau đó thì con hổ to hơn sẽ bị thương, con hô nhỏ ̉ sẽ bị căn chế ́t. Đến lúc đó, ông ra tay đâm chết con hổ bị thương kia, há chẳng phải có tiếng tăm cùng lúc giết chết hai con hổ sao. Biện Trang Tử nghe lời nói này thật có lý, ben d̀ ừng tay ngồi đợi xem, cuối cùng quả nhiên đúng như
vậy, ông một lúc giết chết cả hai con hổ”.
Kỳ thực thì Trần Chẩn đã ví hai nước Hàn Ngụy là hai con hổ, khuyên nước Tần hãy đợi khi hai nước này đã thương vong nặng nề rồi mới xuất quân, thì sẽ chẳng khac gí ̀ Biện Trang Tử ngồi không mà đươ ̣c lợi.
Tần Huệ Vương nghe xong vô cùng mừng rỡ, ben là ̀m theo ý của Trần Chẩn, tạm thời không xuất quân để chờ đợi thời cơ.
Hiện nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để chỉ hai bên đều bị tổn thường trong tranh chấp, chẳng đươ ̣c ích lợi gì.