5. Kết cấu của đề tài
1.4.2. Bài học đốivới Việt Nam
Qua kinh nghiệm một số nƣớc trong quản trị rủi ro tín dụng, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam:
Một là, tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời của các ngân hàng bảo lãnh, các tổ chức mua bán nợ, kinh doanh rủi ro góp phần tăng cƣờng các biện pháp, giải pháp trong hoạt động tài trợ rủi ro đồng thời góp phần phát triển đầy đủ các thị trƣờng.
Hai là, xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro độc lập, đảm bảo tính độc lập giữa cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý tín dụng với cán bộ quản lý rủi ro, cán bộ rủi ro. Cấp chi nhánh phải có đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro chuyên trách, đảm bảo chức năng quản lý rủi ro tín dụng phải đƣợc giao cho một bộ phận hoạt động độc lập với các đơn vị kinh doanh của ngân hàng và sẽ không tham gia vào hoạt động tạo ra rủi ro.
Ba là, thực hiện cải tổ toàn diện các yếu tố có ảnh hƣởng tác động đến năng lực quản trị rủi ro, bao gồm hoạch định và xây dựng chiến lƣợc, mục tiêu và chính sách quản trị rủi ro.
Bốn là, thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, phân tích rủi ro tín dụng cho cán bộ thẩm định rủi ro tín dụng, cán bộ rủi ro chuyên trách nhằm từng bƣớc xây dựng đội ngũ chuyên gia về quản lý rủi ro tín dụng vì theo kinh nghiệm của Citibank thì không có phƣơng pháp phân tích hiện đại nào có thể thay thế đƣợc kinh nghiệm và đánh giá của chuyên môn trong quản trị rủi ro.
Năm là, chú trọng hơn nữa đến việc đầu tƣ và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lƣờng rủi ro tín dụng, thực hiện chấm điểm tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, giám sát độc lập khoản vay, chú trọng thực hiện phân nhóm khách hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU