5. Kết cấu của đề tài
4.4.3. Với Chính phủ
- Chính phủ xây dựng một cơ chế, chính sách tạo môi trƣờng kinh tế xã hội thuận lợi cho các chủ thể hoạt động và phát triển.
Các chính sách của Chính phủ cần có sự đồng bộ, tránh chồng chéo, các văn bản pháp luật cần có sự thống nhất và ổn định tƣơng đối, tạo hành lang pháp lý an toàn, bền vững, ngày càng phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế cho các doanh nghiệp, cá nhân trong nƣớc thực hiện và bảo vệ họ. Việc cải cách hành chính cần đƣợc thực hiện triệt để và nhanh chóng để giúp đỡ các thành phần kinh tế phát triển. Hiện nay, rủi ro pháp lý của các doanh nghiệp là khá nhiều, Chính phủ cần xem xét vấn đề này và giải quyết cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các doanh nghiệp, giảm chi phí hành chính, “chi phí bôi trơn” cho các doanh nghiệp vốn đang còn gặp khó khăn trong đợt suy thoái kinh tế. Chính phủ cũng cần có những cơ chế hỗ trợ ngành công nghiệp non trẻ khi nƣớc ta thực hiện hội nhập nền kinh tế, tháo gỡ dần những khó khăn do thay đổi cơ chế.
Chính phủ phải có cơ chế để phát triển đồng bộ, hiệu quả các thị trƣờng, có những biện pháp ổn định thị trƣờng, ổn định nền kinh tế vĩ mô, tạo đƣợc “tấm đệm” để tránh đƣợc những cơn sốc kinh tế nhƣ thời gian vừa qua. Nhất là đối với thị trƣờng ngoại hối, doanh nghiệp luôn gặp khó khăn về ngoại tệ, nhất là đôla Mỹ vào thời điểm quí III hàng năm cho hoạt động nhập khẩu.
- Tạo lập hệ thống pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tài chính ngân hàng Chính phủ cần tạo lập hệ thống pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tài chính ngân hàng, giúp các thể chế tài chính dần dần tiến tới quá trình hội nhập. Cho các tổ chức tín dụng thời gian cần thiết để các tổ chức tín dụng nâng cao qui mô, chất lƣợng hoạt động gần hơn với điều kiện quốc tế. Bởi vì vấn đề này cần có thời gian, lộ trình. Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ pháp lý cho các tổ chức tín dụng hoàn thành công việc này.
- Tăng cƣờng công tác thi hành án dân sự
Hiện nay, các NHTM còn gặp nhiều khó khăn trong khâu phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ do các thủ tục thi hành án. Việc gây khó khăn của một số bộ phận cán bộ thi hành án đã khiến công tác phát mại tài sản tốn kém về thời gian và “chi phí”. Chính phủ cần có biện pháp đẩy mạnh công tác thi hành án dân sự, giảm bớt các thủ tục rƣờm rà, qui định trách nhiệm, nghĩa vụ và có chế tài xử phạt đối với các cán bộ có thái độ gây phiền nhiễu trong quá trình làm việc. Điều này giúp các ngân hàng xử lý tài sản phát mại nhanh chóng để thu hồi nợ, giảm tiêu cực trong quá trình thực hiện. Đây là vấn đề nổi cộm cần giải quyết vì tình trạng bị gây nhũng nhiễu, phiền hà khiến các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngân hàng mất nhiều “chi phí bôi trơn”, gây tổn thất thêm các ngân hàng khi không thu hồi đƣợc nợ.
- Tăng cƣờng giám sát quản lý hoạt động các doanh nghiệp
Có một vấn đề tồn tại, đó là hiện nay hoạt động các doanh nghiệp không đƣợc giám sát chặt chẽ, còn khá lỏng lẻo. Rất nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nhƣng không có mã số thuế, doanh nghiệp không hoạt động…nhƣng các cơ quan có thẩm quyền không đƣợc biết. Chính phủ cần có biện pháp quản lý các doanh nghiệp chặt chẽ hơn, điều này hỗ trợ rất tốt cho các ngân hàng, tránh bị rủi ro, lừa đảo.
- Để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời gửi tiền, các NHTM đã tham gia bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Thiết nghĩ, Chính phủ cũng cần hƣớng hoạt động của các tổ chức bảo hiểm cho dịch vụ bảo hiểm tín dụng để chia sẻ rủi ro cùng các NHTM. Đồng thời, Chính phủ chỉ đạo Bảo Việt - Tổng công ty nhà nƣớc kinh doanh trong lĩnh vực này, triển khai thí điểm, tiến tới mở rộng bảo hiểm cho một số cây công nghiệp chiến lƣợc, một số vật nuôi quan trọng. Ngân sách nhà nƣớc có cơ chế xử lý về bảo hiểm khi xảy ra thiên tai gây thiệt hại nghiêm trọng đối với loại cây con đƣợc bảo hiểm.
KẾT LUẬN
Hiện nay, Agribank chi nhánh Sao Đỏ nói riêng, Agribank nói chung đang nằm trong môi trƣờng kinh doanh luôn biến động, đầy cạnh tranh và thách thức. Môi trƣờng đó tác động mạnh đến mọi mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cả yếu tố tiêu cực và tích cực. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng không nằm ngoài ảnh hƣởng này.
Tín dụng là tài sản mang lại thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam nhƣng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro có thể gây tổn thất cho Ngân hàng, đặc biệt khi còn tồn tại những bất cập trong hoạt động tín dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đứng trƣớc những thách thức của quá trình hội nhập, cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành, Agribank chi nhánh Sao Đỏ đã có những nỗ lực đáng kể nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đồng vốn cho vay. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà tổn thất tín dụng vẫn xảy ra làm giảm sút hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Với những nội dung phân tích ở từng chƣơng, luận văn đã cố gắng làm nổi bật, bám sát mục tiêu, yêu cầu của đề tài và đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
- Trên cơ sở nghiên cứu và kế thừa, luận văn đã hệ thống hoá đƣợc các nội dung lý luận cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại. Từ đó, tạo điều kiện để nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Sao Đỏ.
- Qua phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng, luận văn đã thể hiện và chỉ rõ các kết quả chủ yếu, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Sao Đỏ.
- Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn cũng đã làm rõ sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng trong điều kiện hiện nay; đồng thời đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Sao Đỏ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo về hoạt động Agribank Sao Đỏ những năm 2010-2014
2. Hồ Diệu, tín dụng ngân hàng , năm 1999, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 3. Nguyễn Đăng Dờn (chủ nhiệm) (2004), Những giải pháp chủ yếu đê xây
dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh,
4. Mishkin FS, năm 1999, Tiền tệ, ngân hàng và thị trƣờng tài chính, nhà xuất bản Khoa học
5. Nguyễn Duệ - (Chủ biên) (2001), Quản trị ngân hàng, Học viện ngân
hàng - Hà Nội.
6. Phan Thị Thu Hà, năm 2002, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Đại
học kinh tế quốc dân.
7. Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 8. Nguyễn Đình Tự (2005), "Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí ngân hàng (Số chuyên đề), trang 2-3. 9. PS Rose, 2004, Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản tài chính
Hà Nội
10. Luật các tổ chức tín dụng trong năm 2010 11. Luật ngân hàng Việt Nam năm 2010
12. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
13. Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012 của Agribank 14. Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 của Agribank 15. Nguyễn Hữu Thắng-PGĐ Ban kế hoạch Phát triển NHĐT&PTVN,
“Đánh giá công tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam và chuẩn mực Basel trong quản lý rủi ro”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
16. Ths. Lƣu Thúy Mai-Thanh tra NHNN.“Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo khoa học.
17. Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2003), tập 3, Nxb, Từ điển bách khoa, Hà Nội. 18. Trang web: http://www.mof.gov.vn
http://www.sbv.gov.vn http://www.cic.org.vn http://www.vneconomy.vn