Phân tích nhân tố thang đo chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đại học chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật tp.Hồ Chí Minh (Trang 57)

6 Kết cấu đề tài

3.2.2.1 Phân tích nhân tố thang đo chất lượng dịch vụ

Tác giả tiến hành phân tích nhân tố thang đo bằng phần mềm SPSS thông qua kết quả phân tích EFA, các chỉ số KMO, Sig., Eigenvalues và phương sai trích được tổng hợp trong các bảng 3.10 và 3.11.

Bảng 3.10 Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với thang đo chất lượng dịch vụ

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 CT5 Môi trường học tập, đoàn, hội, câu lạc bộ luôn thân thiện và

gắn bó giữa giảng viên và sinh viên .845

CT1 Nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện cho các hoạt

CT2 Giảng viên luôn sẵn sàng hỗ trợ kiến thức ngoài giờ học cho

sinh viên .782

CT6 Phương châm hoạt động của nhà trường luôn đặt lợi ích của

sinh viên lên hàng đầu .768

CT3 Giảng viên hiểu được nhu cầu của sinh viên và luôn có thái

độ ân cần .758

CT4 Giờ học lý thuyết và thực hành được thiết kế và bố trí hợp lý .652 HH4 Các dịch vụ hỗ trợ như ăn uống, y tế, thể dục thể thao, giữ

xe ... tốt .894

HH3 Phòng thí nghiệm, thực hành được trang bị tốt, các thiết bị

thực hành hiện đại .843

HH6 Hệ thống wireless đủ mạnh để tra cứu thông tin trực tuyến

phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên .826

HH1 Phòng học thoáng mát, sạch sẽ .743

TC2 Việc sắp xếp các môn học, thời lượng cho từng môn hợp lý TC4 Các ý kiến phản hồi của sinh viên được Nhà trường giải quyết một cách nhanh chóng

.894 .871 TC1 Nhà trường thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy (chương

trình đào tạo, lịch học, lịch thi...) .809

TC3 Việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện là tin cậy và hợp lý .806 TC6 Các thông tin của sinh viên (lý lịch, kết quả học tập, rèn

luyện,...) chặt chẽ và chính xác .683

PV1 Giảng viên có chuyên môn sâu .859

PV2 Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt .834

PV4 Giảng viên hướng dẫn sinh viên các kỹ năng làm việc hiện

PV3 Giảng viên có kinh nghiệm thực tế .675

PV6 Nhân viên nhà trường có chuyên môn cao .623

PV5 Nhân viên nhà trường luôn lịch sự .602

DU1 Nhà trường thông báo kịp thời và chính xác các thông tin về

chương trình học, quy chế,... đến sinh viên .827

DU5 Nhà trường cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ học tập

và nghiên cứu của sinh viên .826

DU3 Nhân viên nhà trường luôn sẵn sàng giải quyết các thắc mắc

của sinh viên một cách nhanh chóng .784

DU6 Thư viện trường cung cấp đủ và đa dạng tài liệu cho sinh

viên .779

DU2 Chương trình đào tạo được cập nhật đáp ứng thực tiễn .691

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo điều tra tháng 01/2014)

Bảng 3.11 Kết quả chỉ số KMO Sig, phương sai trích và Eigenvalues

Hệ số Giá trị

KMO .754

Sig. .000

Eigenvalues 1.960

Phương sai trích 71.72%

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo điều tra tháng 01/2014)

Giả thiết Ho tác giả đưa ra trong phân tích này rằng giữa 26 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. Dựa vào bảng 3.11, kết quả kiểm định KMO và Barlett’s có giá trị Sig. =0.000 nghĩa là các biến có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Giả thiết Ho bị bác bỏ. Hệ số KMO là 0.754 lớn hơn 0.5, giá trị

Eigenvalues là 1.960, tổng phương sai trích có giá trị 71.72% lớn hơn 50% thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố, theo bảng 3.10, hệ số tải các biến đều lớn hơn 0.5 nên các biến có ý nghĩa thống kê và được sử dụng trong việc phân tích tiếp theo. Bảng kết quả 3.9 cho thấy hệ số tải các nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến đo lường đều thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố.

Tiếp theo, tác giả tiến hành đặt tên lại cho các nhóm nhân tố và tiến hành tính toán lại Cronbach Alpha cho từng nhóm nhân tố. Kết quả được tổng hợp trong bảng 3.12

Bảng 3.12 Các nhân tố được nhóm và đặt tên lại và hệ số Cronbach Alpha

hiệu Nhóm nhân tố Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

CA

X1 Sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên

Môi trường học tập, đoàn, hội, câu lạc bộ luôn thân thiện và gắn bó giữa giảng viên và sinh viên

.778

.899 Nhà trường luôn quan tâm và tạo điều

kiện cho các hoạt động phong trào .748 Giảng viên luôn sẵn sàng hỗ trợ kiến

thức ngoài giờ học cho sinh viên .768 Phương châm hoạt động của nhà

trường luôn đặt lợi ích của sinh viên lên hàng đầu

.735

Giảng viên hiểu được nhu cầu của

sinh viên và luôn có thái độ ân cần .726 Giờ học lý thuyết và thực hành được

thiết kế và bố trí hợp lý .589

X2

Cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ việc học tập và nghiên cứu của sinh viên

Các dịch vụ hỗ trợ như ăn uống, y tế,

thể dục thể thao, giữ xe ... tốt .884 .816 Phòng thí nghiệm, thực hành được .767

trang bị tốt, các thiết bị thực hành hiện đại

Hệ thống wireless đủ mạnh để tra cứu thông tin trực tuyến phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên

.810

Phòng học thoáng mát, sạch sẽ .691

X3

Việc cam kết liên quan học tập và nghiên cứu

của sinh viên

Việc sắp xếp các môn học, thời lượng

cho từng môn hợp lý .802

.782 Các ý kiến phản hồi của sinh viên

được Nhà trường giải quyết một cách nhanh chóng

.722

Nhà trường thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy (chương trình đào tạo, lịch học, lịch thi...)

.715

Việc đánh giá kết quả học tập, rèn

luyện là tin cậy và hợp lý .640 Các thông tin của sinh viên (lý lịch,

kết quả học tập, rèn luyện,...) chặt chẽ và chính xác .545 X4 X4 Đội ngũ cán bộ và giảng viên

Giảng viên có chuyên môn sâu .747

.857 Giảng viên có phương pháp truyền

đạt tốt .724

Giảng viên hướng dẫn sinh viên các kỹ năng làm việc hiện đại (thuyết trình, làm việc nhóm,...)

Giảng viên có kinh nghiệm thực tế .526 Nhân viên nhà trường có chuyên môn

cao .675

Nhân viên nhà trường luôn lịch sự .555

X5 Khả năng đáp ứng của Nhà trường

Nhà trường thông báo kịp thời và chính xác các thông tin về chương trình học, quy chế,... đến sinh viên

.718

.743 Nhà trường cung cấp đầy đủ trang

thiết bị phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên

.653

Nhân viên nhà trường luôn sẵn sàng giải quyết các thắc mắc của sinh viên một cách nhanh chóng

.688 Thư viện trường cung cấp đủ và đa

dạng tài liệu cho sinh viên .617 Chương trình đào tạo được cập nhật

đáp ứng thực tiễn .455

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo điều tra tháng 01/2014)

Dựa vào bảng 3.12 Các nhân tố được đặt tên lại và tính toán Cronbach Alpha cho từng nhóm nhân tố, ta nhận thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường trong 5 nhóm nhân tố X1, X2, X3, X4, và X5 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 thỏa mãn điều kiện đánh giá thang đo.

Tiếp theo, tác giả tính toán lại các biến và dựa trên phần mềm SPSS bằng cách sử dụng công cụ Transform Compute Variable và hàm Mean.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đại học chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật tp.Hồ Chí Minh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)