Các giả thiết

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đại học chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật tp.Hồ Chí Minh (Trang 28)

6 Kết cấu đề tài

1.2.2Các giả thiết

- Giả thiết H1: Sự đánh giá của sinh viên với chất lượng của các phương tiện hữu hình càng cao thì độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo càng nhiều và ngược lại.

- Giả thiết H2: Sự hài lòng của sinh viên với chương trình, nội dung đào tạo và các thủ tục hành chính càng tăng thì độ hài lòng với chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường càng cao và ngược lại.

Đáp ứng Năng lực phục vụ

Sự cảm thông Phương tiện hữu hình

Sự hài lòng của sinh viên về chất

lượng dịch vụ đào tạo Độ tin cậy

- Giả thiết H3: Độ hài lòng của sinh viên đối với các cam kết của Nhà trường càng tăng thì sinh viên càng hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường và ngược lại.

- Giả thiết H4: Năng lực phục vụ của Nhà trường càng cao thì sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ đào tạo càng tăng và ngược lại.

- Giả thiết H5: Sự cảm thông được sinh viên đánh giá càng tốt thì độ hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ càng cao và ngược lại.

Tóm tắt chương 1

Trong chương này tác giả trình bày các tổng quan về dịch vụ, dịch vụ đào tạo đại học, chất lượng đào tạo đại học, các khái niệm về sự hài lòng, mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo đại học với sự hài lòng của sinh viên từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu sử dụng thang đo SERVPERF 5 thành phần và 30 biến quan sát cho nghiên cứu này.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong chương này, tác giả trình bày quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đại học chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật tp.Hồ Chí Minh (Trang 28)