VH N đóng vai tr là tài sản vô hình của doanh nghiệp, có nh ng tác động tích cực đến quá trình hình thành và phát triển bền v ng của doanh nghiệp thể hiện trên các m t sau:
1.4.1.1 Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng của doanh nghiệp, giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác : Văn hoá oanh nghiệp gồm nhiều bộ phận và yếu tố h p thành: Triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách thức đào tạo, giáo dục, truyền thuyết, huyền thoại của một số thành viên trong doanh nghiệp …Tất cả nh ng yếu tố đó tạo nên một phong cách riêng của Doanh nghiệp; điều này giúp ta phân biệt đư c sự khác nhau gi a các doanh nghiệp và gi a các tổ chức xã hội. Phong thái đó đóng vai tr như không kh và nước đối với doanh nghiệp, có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp.
Chúng ta không mấy khó khăn để nhận ra phong cách riêng của các doanh nghiệp thành công phong cách đó thường gây ấn tư ng rất mạnh đối với người ngoài khi mới tiếp xúc doanh nghiệp và là niềm tự hào đối với mọi thành viên trong doanh nghiệp.
1.4.1.2 Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có một nền văn hóa tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút đư c nhân tài, gi chân nhân tài và củng cố lòng trung thành của các nh n viên đối với doanh nghiệp.V người lao động làm việc không ch vì tiền mà còn vì nh ng mục đ ch khác n a nhất là khi họ đ thỏa mãn phần nào về m t kinh tế. Theo Maslow, hệ thống nhu cầu của con người là một hình tam giác gồm năm loại nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an ninh, nhu cầu xã hội – giao tiếp, nhu cầu đư c tôn trọng, nhu cầu tự khẳng đ nh m nh để tiến bộ.
Các nhu cầu trên là nh ng cung bậc khác nhau của sự ham muốn có tính khách quan ở mỗi cá nhân. Nó là nh ng động lực thúc đẩy con người hoạt động nhưng không nhất thiết là l tưởng của họ.
Từ mô hình của A.Maslow, có thể nhận thấy thật sai lầm nếu một Doanh nghiệp lại cho rằng ch cần trả lư ng cao là sẽ thu hút duy tr đư c người tài. Nhân viên ch trung thành và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp khi họ cảm thấy: đư c bảo vệ về m t kinh tế, có hứng thú khi đư c làm việc trong môi trường doanh nghiệp, cảm nhận đư c bầu không khí làm việc thân thiện trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng đ nh m nh để thăng tiến.
Vì vậy,doanh nghiệp mà nắm bắt đư c các nhu cầu khác nhau của người lao động thì sẽ có đư c nhân tài cho doanh nghiệp mình. Bởi con người là yếu tố quan trọng làm nên thành công của doanh nghiệp. Và mỗi cá nhân trong doanh nghiệp mang trong mình nét văn hóa riêng góp phần tạo nên nét văn hóa chung cho toàn doanh nghiệp đó. Trong một nền văn hoá chất lư ng, các thành viên nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổng thể, họ sẽ gắn bó và làm việc vì mục tiêu và mục đ ch chung của doanh nghiệp.
1.4.1.3 Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo.
Tại nh ng doanh nghiệp mà môi trường văn hoá ngự tr mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đ ch thực ở mức độ cao nhất nghĩa là các nh n viên đư c khuyến kh ch để tách biệt đưa ra kiến, sáng kiến, thậm chí cả các nhân viên cấp c sở. Sự
khích lệ này sẽ góp phần phát huy t nh năng động sáng tạo của mọi thành viên trong doanh nghiệp là c sở cho quá trình nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp. M t khác, nh ng thành công của nhân viên trong công việc sẽ tạo động lực về sự gắn bó họ với công ty lâu dài và tích cực h n.