LỊCH SỬ PHÁT TRBEN BẢN Đồ GIÁC MẠC

Một phần của tài liệu Nhãn khoa cận lâm sàng (Trang 118)

- Đối với bệnh nhản đáp ung tôt với chu vi kê H um phrey có thế cho tiến hành

1. LỊCH SỬ PHÁT TRBEN BẢN Đồ GIÁC MẠC

Năm 1620, linh mục Christopher Scheiner so sánh kích thước ảnh của một vật lên những quả cầu có độ cong khác nhau với kích thước ảnh của vật đó lên giác mạc để ước lượng độ cong mặt trước giác m ạ c12.

Năm 1854, Herman Van Helmholz chế tạo ra giác mạc kế đầu tiên, sau đó được cải tiến bởi Javal - Shiotz. Tuy nhiên giác mạc kế chỉ đánh giá 4 điểm ỏ vùng trung tâm giác mạc (khoảng 4mm), trong khi GM một bề mặt phức tạ p 3'4,5.

Năm 1880, Antonio Plácido chế tạo một mạc

tâm

Giác mạc và lớp phim nước mắt tạo ra ảnh ảo cùng chiều với vật, quan sát tính chất của các ảnh ảo cho ta đinh tính được tính chất cong của giác mạc -> Gọi là nguyên lý Plácido3,5,6.

Klyce7 1984 sử dụng kỹ thuật ghi hình kỹ thuật số phối hợp với các thuật toán từ nguyên lý Plácido để phân tích mặt trước giác mạc một

sát để tạo ra bần đồ giác mạc (feu tiên với đ cong càng cao thì màu càng “nóng” (Hình 11.1)

Hệ thống đo bần đồ giác mạc dựầ và nguyên lý Plácido có nhược điểm là kém chínỉ xác khi đo các blề mặt không dìu, hoặc nhữn bề mặt phớc tạp. Bần đồ biểu diễn độ cong được

(+ +) Đỏ $ \ E . V* ... B i Cong gấp nhanh bán kính nhỏ Dẹt gấp ít bán kính lớn Xanh

Hình 11.1: Thang mã hóa màu

Hình

màu

thực sự. Ví dụ d Hình 11.2. Bản đồ có dạ hình nđ, không có nghĩa là bề mặt giác mạc

Đo bản dó giác mạc vói máy ortoscan II

hình nơ mà các điểm có dộ cong khác nhau 2. sơ Lược VE CAU TẠO MÁY ORBSCAN II

dược biểu diễn bằng các màu khác nhau, đứng

cạnh nhau và lạo ra dạng nơ (Hình 11.2). 2.1. Câu tạo máy

Máy đo bản dô giác mạc ORBSCAN cùa Máy PAR CTS (P osterior Apical Radius h ãn g Bausch và Lomb (Salt I^ake - bang Utah)

(Hình 11.5) được đưa vào thị trường từ nảm 1995, đến 1999 được nâng cấp lên và có tên lá

ORBSCAN II 5. Máy sử dụng kỹ thuật khe quét

Comeal Topography System) chiêu một hệ thống lưới lên bê m ặt trước giác mạc từ đèn chiêu đên giác mạc và tia phản xạ đi đên máy thu hình ròi

dùng phép quang trắc lưới để xác định tọa độ (slit-beam) với hai đèn quét với góc 45° bẽn không gian 3 chiêu của điểm khảo sát, từ đó phải và trái của trục giữa, mỗi dèn quét sẽ chiếu

lần lượt 20 khe, mỗi khe cách nhau 0,7 giây và thu nhận 240 điểm hình ảnh. Do dó sẽ ghi nhận 240 X 20 X 2= 9600 điểm dữ kiện trên

tính được dộ chênh so với m ột bê m ặt quy chiếu (Hình 11.3) - Nguyên tắc này còn gọi là phép đạc tam giác (triangulation)8.

Máy đo bản đô giác mạc ORBSCAN 5,9 là toàn bộ bê mặt giác mạc đông thời kết hợp với dụng cụ phối hợp cả hai nguyên lý trên để tạo dữ kiện hình ảnh của đĩa Plácido để có kết quả ra một bản đồ thực sự cho mặt trước lẫn mặt phân tích chính xác hơn. ORBSCAN II còn có sau giác mạc (Hình 11.4). phần mêm theo dõi sự chuyển động của mắt

Hình 11.4: Sơ đồ máy đo bản đồ giác mạc

Hình 11.5: Máy ORBSCANII z

’■ \ : r + L< T

Kỹ thuật khe quét: Khi chiếu một chùm tia hẹp vào một điểm trên giác mạc. Ánh sáng sẽ khúc xạ một phần qua giác mạc, một phần sẽ bị tán xạ. Tọa độ không gian (x,y,z) của điếm dược

chiếu sẽ được định vị bằng toán học giao điếm

của tía quét và tia tán xạ £ vảo máy thu ảnh.

Nhờ sử dụng tia quét, có thế tính được tọa độ của các điểm ồ mặt sau giác mạc.

Một phần của tài liệu Nhãn khoa cận lâm sàng (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)