tiếng phụt của lần hơi. Để tránh điều này nên thực hiện thử trước với ngón tay của bệnh nhân để bệnh nhần an tâm. - Đắt tiền.
TÀI LỈỆU THAM KHẢO
1. Palmer DJ., Concepts and Measurement Techniques of Intraocular Pressure, Techniques of Intraocular Pressure, Management of Difficult Glaucoma, 1994. 24-38. 2. Shields M.B., M.D. The Noncontact Tonometer.
Its value and Limitations. SURVEY OF OPHTHALMOLOGY, Volume 24 Number 4. 1980 January.
3. Moses R.A., Intracular pressure, Adlers Physiology of the eye,1974, 249-277. Physiology of the eye,1974, 249-277.
4. Instruction manual computerized tonometer (tài liệu hãng Topcon). liệu hãng Topcon).
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Trong các nguồn gốc của sai lạc khi đo nhãn áp kế Goldmann, yếu tố nào dễ khắc phục nhất:
a. Vòng fluo quá dày hoặc quá mỏng.
b. Lăng kính không tiếp xúc hoăc tiếp xúc
quá mạnh với giác mạc.
c. Hai nửa vòng tròn không nằm giữa thịtrường. trường.
d. Bờ ừong của hai nửa vòng fluo khôngtiếp xúc với nhau. tiếp xúc với nhau.
2. Mấy điểm lưu ý khi đo nhãn áp bằng NAKGoldmann, có một điểm không chính xác: Goldmann, có một điểm không chính xác: a. Nên đo 3 iần.
b. Kết quả không lệch quá 0,5mmHg làchính xác. chính xác.
c. Cần đo từ tốn.
d. Nên đo thị lực thị trường trước khi đo
nhãn áp. .
3. Trong 8 nguyên tắc của đo nhãn áp kếGoldmann trong bệnh glôcôm, nguyên tắc Goldmann trong bệnh glôcôm, nguyên tắc nầo dưới đẵy không chính xác:
a. Tất cả bệnh nhân > 40 tuổi và tất cảngười cận thị > -3Ds ở tuổi > 20 tuổi người cận thị > -3Ds ở tuổi > 20 tuổi phải được đo bằng nhãn áp kế GoUmam, nên làm ít nhất 1 năm một ân.
b. Nêu n h ãn áp > 22,5m m Hg, phải tiến h à n h đo thị trường. h à n h đo thị trường.
c. Nêu nhãn áp > 22,5mmHg và thị trường chưa có biến đổi nên đo nhãn áp mỗi
tuân và đo thị trường mỗi 6 tháng.
d. Nêu nhãn áp > 22,5mmHg và thị trường có biến đổi, cần điêu trị bằng thuốc.
4. Khi so sánh 3 loại nhãn áp kê ưu điểm nào dưới đây là của nhãn áp kê Goldmann:
a. Đo nhanh, dễ sử dụng. b. Bệnh nhân dễ hợp tác.
c. Rẻ tiên, ghi được ảnh trên giấy.
d. Chính xác, phản ánh nhãn áp thực của mắt (Po).
5. Khuyết điểm nào dưới đây là của nhãn áp kê Schiotz:
a. Phải bảo trì thường xuyên, dễ hồng hóc.
b. Đòi hồi khéo tay.
c. Khó bảo đảm vô trùng.
d. Đắt tiên.
6. Goldman đã chọn diện tích tiếp xúc cóđường kính 3,06mm, bồi vì trị số này cho đường kính 3,06mm, bồi vì trị số này cho phép:
a. Lượng thủy dịch dịch chuyển trong lúcđo chỉ có 1,56mm3, không đáng kể, nhãn đo chỉ có 1,56mm3, không đáng kể, nhãn áp đo được gần với nhãn áp thực sự.
b. Bán kính độ cong giác mạc không ảnhhưởng đến kết quả đo. hưởng đến kết quả đo.
c. Có thể chuyển thẳng trị số nhãn áptính bằng gm sang mmHg bằng cách tính bằng gm sang mmHg bằng cách nhân cho 10.
d. Cả 3 đều đúng.
NHAN KHOA CẬN LÂM SÀNG
7. Đường kính của vòng tròn hơi tiếp xúc giác mạc được thiết kế khi đo n h ã n áp không mạc được thiết kế khi đo n h ã n áp không
tiếp xúc là:
a. 3,60m m .b. 3,06mm. b. 3,06mm.
c. 3,66mm. d. 3,36mm.
8. Đối với NAK không tiếp xúc thì lực luồng hơi phải bao nhiêu khi nhãn áp đo bằng 20 mmHg:
a. 1,4 gm.
b. 1,8 gm.
c. 2,4 gm.
d. 2,8 gm.
9. Luồng hơi phụt ra từ NAK không tiếp xúc trong 2ms tương ứng với lực:
a. 1,23 gm.b. 2,23 gm. b. 2,23 gm. c. 2,46 gm. d. 4,46 gm.
10. Nhãn áp kế nào dưới đây khó đo khi thị lựcbệnh nhân kém: bệnh nhân kém:
a. NAKSchiotz.
b. NAK Goldmann.c. NAK Maklakoff. c. NAK Maklakoff.
d. NAK không tiếp xúc.ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN
l.d 2.C 3.d 4.d 5.a
6.C 7.a 8.d 9.C lO.d
SOI GÓC TIÊN PHÒNG
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Giải thích dược nguyên tấc kính soi góc.
2. Vẽ được cấu trúc bình thường của góc tiền phòng.
3. Nhận diện được góc dóng và các mức độ mỏ của góc.4. Ký họa hình ảnh cùa góc khi soi góc. 4. Ký họa hình ảnh cùa góc khi soi góc.
4
1. NGUYÊN TẮC KÍNH SOI GÓC
Góc tiền phòng của mắt bình thường không có thể quan sát được vì hiện tượng phản chiêu toàn bộ trở vê phía trong. Bất cứ khi nào tia sáng tới đi từ môi trường có chiết xuất cao vào môi trường có chiết xuất thấp ở một góc tới cao hơn góc tới hạn, thay vì xuyên qua mặt phẩng giao tiếp (giác mạc - không khí), tia tới hoàn toàn bị phản chiếu ngược ừở lại ừong vùng có chiết xuất cao hơn, trong trường hợp này là tiền phòng. Sự phản chiếu vào ừong hoàn toàn có thể được khắc phục bằng cách đặt một kính tiếp xúc có chỉ sô chiết xạ cao hơn giác mạc lên m ắt Thấu kính này được chế tạo sao cho tia tới
nhỏ hơn góc tới hạn của hệ thống quang học (giác mạc-thấu kính) và tía ló sề được quan sát dễ dàng (Hình 4.1 và Hình 4.2).
Hình 4.1: Nguyên tắc quang học kính soi góc
Kính soi góc Golmann có cấu tạo gồm một thấu kính và một gương phầng có độ nghiêng sao cho tia ló từ góc tiền phòng sau khi xuyên qua thấu kính tiếp xúc sẽ đổi hướng đi vào thị kính quan sát được. Cùng một nguyên tắc như vậy được áp dụng chê tạo kính 3 gương.
Hình 4.2: Cách đặt lánh khi soi góc
I
2. CẤU TRÚC GÓC TIẾN PHÒNG BÌNHTHƯỜNG THƯỜNG
Góc tiền phòng được cấu tạo bdi thành
trước thuộc giác mạc, thành sau thuộc mống
mắt và đỉnh góc tương úhg với thể mi (Hình 4.3).
Soi góc tiến phóng
Hình 4.3. Cấu trúc của góc nhìn từ trong
2.1. Hình ảnh thành trước của góc
Từ trước ra sau lần lượt gồm có các cấu trúc sau đây:
- Vòng Schwalbe: đó lả đường mỏng, trắng, có ít nhiều sắc tố lắng đọng. Đây là nơi gặp nhau của hai lằn tiêu sáng
nằm ở mặt trước và mặt sau giác mạ^
khi cắt góc bằng khe sáng mỏng.