góc tiền phòng hẹp, mống phồng ra trước.
nguồn sáng cổa đèn khe lúc soi tỉghiện^hái>
( 1) N ghiệm phap p lm n ^ (ni 1
chấn doán (+ ) nêu nhãn ap tãn^
2 0 m m l l£ v a t h â y go c h ẹ p lại.
(2) Nghiệm pháp nhó thuỏc dàn dnn^i tứ Mydriacyl thảy góc hẹp hon so vơi
trước khi nhỏ.
(3) Nghiệm pháp bộ tam gôm thuõc dãn dông tử Neosynephrin, uống 1 2 lit nước và thuôc nhỏ Pilocarpin 4%. Nghiệm pháp ( + ) nêu sau dó n h ã n áp có tăng và soi góc có đóng góc.
Tam chứng hậu cương tụ khẳng (lịnh
mắt đó đã trải qua cơn glôcôm cấp: teo m ông, đục thủy tinh th ế dưới bao tníớc và lắng đọng sắc tô m ặ t sau giác m ạc và
m ặ t trước thủy tinh th ể (Hình 4.11).
Hình 4.11: Tam chứng hậu cương tụ THựCTẬP
Lựa chọn bệnh nhân: trước tiên nên tập khám trên bệnh nhân trẻ, cận thị có• * * • góc rộng giúp ta quan sát toàn thể cấu trúc góc. Tiếp theo tập khám trên bệnh nhân glôcôm góc mở và sau cùng mới đến bệnh nhân glôcôm góc đóng. Khi khám bệnh nhân glôcôm góc đóng bao giờ cũng nên soi mắt lành trước, mắt bệnh xem sau.
Sử dụng khe sáng: mới dầu dùng khe sáng mỏ rộng để quan sát toàn bộ góc, sau đó mới dùng khe hẹp cắt quang học
NHÃN KHOA CẬN LÃM SANG 9 ____
Cách khám góc: nên soi góc dưới trước vì dễ xem và góc ở đáy rộng hơn các vị trí khác của góc. Góc phía thái dương và mũi khó xem, phải để kính hiển vi và dèn khe thẳng trục cho nên chỉ nhìn thấy dược một mắt.
Dung dịch soi góc: methylcellulose 3%
có chiết xuất bằng giác mạc (N= 1,336),
nhỏ hai giọt vào mặt lôm của kính soi
góc.
Bảo quản dụng cụ: sau khi dùng xong rửa bằng xà bông và lau khô bằng gòn sạch. Không nên dùng alcool và ether dể lau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Palmberg P: Gonioscopy. ỉn Ritch R, Shields
MB, Krupir T (eds): The Glaucoma, 2nd ed, Vol 1, pp 455-469. St. Louis, cv Mosby, 1989
2. Shaffer RN: Stereoscopic Manual of Gonioscopy. St. Louis, cv Mosby, 1962.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Ống Schlemn không có đặc điểm nào dướiđây: đây:
a. Nằm ở 1/3 sau của bè củng mạc. b. Phía sau cựa củng mạc.
c. Vùng chứa ít lắng đọng sắc tố nhấtd. Cả 3 đều không. d. Cả 3 đều không.
2. Hình ảnh cấu trúc thành- trước của gócđược mô tả dưới đây có một chi tiết không được mô tả dưới đây có một chi tiết không chính xác:
a. Vòng Schwalbe là đường mỏng, trắng.
b. Bè: dải rộng 0,5mm, màu xám sáng ở
người trẻ, có sắc tố ở người lớn.
c. Cựa củng mạc: đó là lằn màu sángphân cách thể mi màu đen với bè củng phân cách thể mi màu đen với bè củng mạc màu xám.
d. ống Schlemn: ờ 2/3 trước của bè củngmạc, vừng chứa nhiều lắng đọng sắc tố. mạc, vừng chứa nhiều lắng đọng sắc tố.
30
3. Nơi gập nhau của hai lăn tiêu sáng nám <» mặt trước và mặt sau giác mạc khi cát g '* mặt trước và mặt sau giác mạc khi cát g '* bằng khe sáng mỏng, tương ứng với:
a. Y'ong Schwalbe.b. Cựa củng mạc. b. Cựa củng mạc. c. Ông Schlemn. d. Chân mông. 4. Đỉnh góc tiên phòng ứng với: a. Cựa củng mạc. b. Thể mi. c. Chân mông.
d. Nếp uốn cùa Fuchs.
5. Theo ETIENNE, độ III khi thây dược: a. Vòng Schwalbe.
b. Thể mi.
c. Thấy ống Schlemn. d. Cựa củng mạc.
6. Phân loại độ mở góc theo ETIENNE, bắt đầu từ độ nào có thể coi là đóng góc:
a. Độ III. b. Độ II. c. Độ I.
d. Độ 0.
7. POSNER phân loại góc theo 3 mức độ trong
đó góc trung bình khi thấy:
a. Ống Schlemn.
b. Vùng bè.
c. Cựa củng mạc.
d. Vùng bè và cựa củng mạc.
8. Khi khám góc nên soi góc nào trước:a. Góc trên. a. Góc trên.
b. Cóc dưới.c. Góc trong. c. Góc trong. d. Góc ngoài.
9. Khi thực tập soi góc tiền phòng nên chọnthứ tự ưu tiên sau: thứ tự ưu tiên sau:
a. Bệnh nhân lớn tuổi mất cận thị > m ítglôcôm góc mở > ạg£ góc đóng. glôcôm góc mở > ạg£ góc đóng.
Soi goc tién p h o n g b. Bệnh nhán trẻ tuổi mắt cận thị > măt• m glócôm góc mỏ > m ắt góc đóng. Bệnh nhân lớn tuổi mắt cận thị > mắt» « c. góc dóng > m ắt glôcôm góc mở. d. Bệnh nhân trẻ tuổi m ắt chính thị >* a m ắt glôcôm góc mở > m ắt góc dóng.
10. Khi soi góc tiên phòng cho bệnh nhân glôcôm góc đóng nên tiến hành soi:
a. Mắt lành soi trước mắt bệnh sau, khe sáng hẹp dùng trước khe rộng sau.
b. Mắt bệnh soi trước mát lanh sau. khe sáng hẹp dùng trước khe rộng sau. sáng hẹp dùng trước khe rộng sau.
c. Mắt lanh soi trước mắt bệnh sau. khe sáng rộng dùng trước khe hẹp sau. sáng rộng dùng trước khe hẹp sau.
d. Mắt bệnh soi trước mắt lành sau, khe sáng rộng dùng trước khe hẹp sau. sáng rộng dùng trước khe hẹp sau.
ĐÁP ÁN:l.d l.d 6.C 2.d 7.(1 3.a 8.b 4.b 9.b 5.d 10.c * 4 • • f ịl ,j':f • J>v* V r,~ rĩttịị !.* u t ,*b « v m ỵ t r t t b i t; V /
iỉ* ỉViUíi! ỆỈỈJ ựnst bí ỊV Ếi I’l
ỉtitẵ iỉio R im ? qắrn ỉỊDiứ í
;ỉi’ • ỉ. j!V* r;
'Ạ ế. - . .
> '.-1 Á,*. % ■ >
ỉi* ì
5
THƯỚC ĐO ĐỘ LỒI MẮT
MỤC TIÊU
1. Biết cách dọc dúng trị sô do của dộ lòi mất.2. Biết cách ghi trị số du dược dũng qui cách. 2. Biết cách ghi trị số du dược dũng qui cách.
1. CHỈ ĐỊNH
Đo độ lồi được chỉ định khi khám bên ngoài cho thấy sự m ất cân dối trong kích thước khe mí hay sự lăng kích thước cả hai bên khe mí. Sự đo được làm thường quy trên nhữ ng bệnh n h ân bệnh lý hốc m ắt liên quan tuyên giáp để theo dõi tiến triển của bệnh.
2. DỤNG CỤ
❖
❖
Tiêu định thị xa.
Thước đo độ lôi Hertel: gôm hai bộ phận đo độ lôi giống nhau ngăn cách bởi một thanh ngang (chân thước) có khắc thước mm đo khoảng cách hai mắt. Một bộ phận đo cô định, còn bộ phận kia di động được để thích ứng với khoảng cách hai bờ ngoài xương hốc mắt. Bộ phận đo gồm một cái thước với hai gương. Vị trí của đỉnh giác mạc, được thấy ừên thước của gương phản chiếu, xác định vị trí nhãn cầu so với hốc mắt (Hình 5.1). -
M & i m m L 1
Hình 5.1: Thước đo độ lồi Hertẹl
3. CÁCH ĐO
Cho bệnh n h â n ngôi ỏ tư thê sao cho m ắt của người bệnh ngang mức với m ắt người đo.
a. Bảo bệnh nhân nhắm mắt trong khi có định thước vào bờ xương hốc mắt.
b. Điêu chỉnh bộ phận đo độ lôi phải xẽ dịch sao cho thích ứng với bờ ngoài xương hốc mắt bái bệnh nhân ngang với khóe mí ngoài. c. Giữ thước bằng cả tay, tì các ngón lên mặt
bệnh nhân, chân thước phải giữ song song với nên nhà.
d. Nhắc bệnh nhân mở rộng hai mắt và định thị vào tiêu phía xa.
e. Để đo độ lồi mắt phải, người đo nhắm mắt trái, nhìn vào gương trái của thước đo, và di chuyển đầu xê dịch qua lại cho đến khi ồ
đúng vị trí đo. Vị trí đo được xác định bằng
một trong hai cách, tùy từng loại thước.
1. Nếu có hai vạch dọc màu đồ trên
giương, điểm đo là vị trí hai vạch dồ chồng lên nhau (Hình 5.2).
A B
ImJiiuẳniJj»JlJiJjmlmiJi ỊiinLinlimLmlmlm4n«l
Hình 5.2: A. Vị trí đo không đúng khi hai vạch dọc màu đỏ không chồng lắp lên nhau. B. Khi
người khám di chuyển đầu, hai vạch đỏ chồng lên nhau tại một điểm, trị số đo đọc từ vị trí nảy.
2. Nếu không có vạch đỏ trên gương, điểmđo là vị trí mép zero của thước thẳng đo là vị trí mép zero của thước thẳng hàng với mép trong của gưctìg (Hình 53).
Thươc đo độ lòi mat
A B
H ình 5.3: A. Vị trí do không chích xác khi trị số 0 không thây ở phía phải của thước. B. khi người khám di chuyển đâu, trị sô 0 thấy ở mép
phải của gương, trị sô đo đọc từ vị trí này.
❖ Xác định đỉnh giác mạc bệnh nhân tiếp xúc ở đâu trên thước. Đó là trị sô độ lôi tính bằng mm.
❖ Để đo độ lôi mắt trái, người đo nhắm mắt phải và tiến hành tuần tự các bước như ừên.
❖ Lấy thước ra và đọc trị số mm của khoảng cách hai mắt
❖ Nếu thực hiện những lần đo sau, chân thước nên để đúng trị sô ghi nhận trước. Việc này bảo đảm những trị số đo được tiến
hành chuẩn hóa.
4. GHI KẾT QUẲ
Kết quả đo bằng thước Hertel gồm 3 trị số: độ lồi mắt phải, độ lồi mắt trái, và khoảng cách hai mắt. Có thể ghi riêng lẻ hoặc dưới dạng phân số.
Thí dụ: MP 21, MT 19, KC2M 110 2 1 -1 9 /1 1 0
5. DIỄN GIẢI KẾT QUẢ
- Giá trị trung bình từ 15-17mm cho mọi người trưỏng thành.