Kiểm soát các khoản vay để không dẫn tới nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp ngăn ngừa và xử lí nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 82)

- Kim soát vic s dng vốn đúng mục đích: Tránh trường hợp sử dụng vào việc khác không tạo ra nguồn thu từ việc sử dụng vốn vay, vay để trả nợ bên ngoài, trả nợ ngân hàng khác (đảo nợ, đảo chấp) dẫn đến phương án cho vay không đúngđã gây ra nợ quá hạn.

- Kim soát dòng tin ca doanh nghip: Đây là động tác quan trong và cần giám sát thường xuyên. Giám sát bằng công cụ về quản lý dòng tiền cash in, cash out. Dòng tiền được giải ngân và chuyển khoản đúng mục đích vay theo phương án bên vay đã trình bày với ngân hàng, dòng tiền có từ doanh thu, phải đảm bảo giám sát thời hạn khi nào tiền về, kỳ hạn dòng tiền phù hợp với kỳ hạn khế ước vay, giám sát chất lượng khoản phải thu,.. Đặc biệt là dòng tiền thu từ hoặt động trả chậm: LC trả chậm, mua bán trả chậm do đầu tư công nợ, đầu tư thịtrường.

- Đánh giá giá trị tài sản đảm bo: Có bị giảm giá trị sau thời gian cho vay đến mức không đảm bảo dư nợ cho vay? Thông thường với vay trung hạn một năm định giá lại 1 lần, ngắn hạn 6 tháng 1 lần, hoặc tùy loại tài sản đảm bảo mà có biện pháp kiểm tra thường xuyên (ví dụ tài sản là hàng hóa cầm cố thì phải kiểm kê số lượng và chất lượng hàng thường xuyên định kỳ hàng tháng thông qua báo cáo nhập, xuất, tồn của DN). Việc này đảm bảo rằng trong mọi thời điểm dư nợluôn được đảm bảo hoàn toàn bằng tài sản đang có giá trị của bên vay.

- Trích lp d phòng: Rủi ro của ngân hàng là hoạt động mang tính tiềm ẩn và rủi ro kỳ hạn, do đó việc trích lập dự phòng, phản ánh như một khoản chi phí trong giai đoạn trích lập và sử dụng quỹ dự phòng này khi có biến cố không thu được các khoản đã cho vay. Nợ xấu sẽ được xử lý bằng quỹ dự phòng nếu xảy ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp ngăn ngừa và xử lí nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)