9. Cấu trúc của luận văn
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Có thể nói tất cả các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học đã đƣợc đề xuất nói trên đều có vị trí hết sức quan trọng trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học các trƣờng THPT huyện Yên Lạc. Mỗi biện pháp có vai trò và vị trí khác nhau. Song các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra đều có quan
hệ biện chứng lẫn nhau, biện pháp này là điều kiện, là tiền đề của biện pháp kia hoặc hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau trong hệ thống tổng thể của trƣờng học. Cụ thể:
Biện pháp thứ nhất: Là tiền đề để xây dựng và phát triển các biện pháp khác. Khi cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đầy đủ về vai trò, lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học, nhận thức này sẽ chuyển thành quyết tâm, khắc phục mọi khó khăn, tìm ra các biện pháp để thực hiện tốt các yêu cầu cụ thể nhƣ vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng, trang thiết bị, bảo quản, sử dụng,... ngƣợc lại nếu CBQL không hiểu hoặc hiểu hoặc chƣa nhận thức đúng sẽ rụt rè, không quyết tâm dẫn đến nhà trƣờng sẽ không thể triển khai tốt các ứng dụng về CNTT trong trƣờng học đƣợc. Một vấn đề khác nữa là nếu CBQL không làm cho giáo viên hiểu đƣợc vai trò, lợi ích của CNTT hoặc không đồng tình nhất trí thì việc triển khai ứng dụng CNTT sẽ gặp rất nhiều những khó khăn.
Việc xây dựng kế hoạch nhằm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nguồn nhân lực (Biện pháp thứ 3); tổ chức hội thảo, tập huấn ứng dụng, sử dụng khai thác và các phƣơng pháp dạy học có ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học (Biện pháp thứ 4); tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ CSVC, hiện đại hóa trang thiết bị (Biện pháp thứ 5) là những biện pháp cấp thiết không thể tách rời nhằm đạt đƣợc nhiệm vụ đã đặt ra.
Để triển khai tốt các ứng dụng CNTT trong trƣờng học không thể thiếu đƣợc việc tăng cƣờng việc theo dõi, kiểm tra, phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm trong tất cả các khâu và trong suốt quá trình triển khai các ứng dụng và bảo quản các thiết bị về CNTT trong các trƣờng THPT (Biện pháp thứ 6).