2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
Trong thực tế hiện nay hoạt động GDĐĐ trong các trường THPTđã được quan tâm, chỉ đạo về lý luận, phương hướng nhưng chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức. Vì vậy rất cần có các giải pháp chỉ đạo hữu hiệu nhằm đầu tư thích đáng cho hoạt động GDĐĐ trong nhà trường phổ thông với những vị trí quan trọng vốn có của nó. Tác giả xin có một số khuyến nghị như sau:
- Nội dung chương trình môn GDCD cần được điều chỉnh để sát với yêu cầu thực tế trong GDĐĐ cho HS hiện nay. Việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống hiện nay đang tích hợp cần thực hiện đồng bộ, khoa học ở cả 3 cấp học phổ thông để tạo ra sự tiếp nối thống nhất.
- Cần có tiêu chuẩn, chế độ thỏa đáng cho đội ngũ GVCN, GV làm công tác GDĐĐ trong nhà trường nhằm nâng cao hơn nữa tính trách nhiệm trong công tác. Xây dựng tiêu chí đánh giá, các danh hiệu khen thưởng đối với các giáo viên làm công tác GDĐĐ nhất là đội ngũ GVCN.
- Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục giữa chính quyền các cấp với nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội nhất là địa bàn dân cư mà HS tiếp xúc, trong đó cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các cấp chính quyền, đoàn thể trong công tác GDĐĐ cho HS.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT
- Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra hoạt động GDĐĐ của các nhà trường
- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về GDĐĐ HS để các trường có điều kiện giao lưu, trao đổi và học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác này.
- Tổ chức các hội thi GVCN giỏi các cấp, khen thưởng biểu dương những tập thể, cá nhân có thành tích trong giáo dục, cảm hóa HS hư, HS hạnh kiểm yếu có tiến bộ rõ rệt.
- Thiết kế, tổ chức các chương trình bồi dưỡng kỹ năng sư phạm và nâng cao nghiệp vụ trong công tác chủ nhiệm lớp cho GV.
- Có qui chế cụ thể, hợp lý trong việc đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động GDĐĐ trong nhà trường.
2.3. Đối với nhà trường
- Hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm đúng mức đối với công tác GDĐĐ, cần đầu tư xây dựng kế hoạch GDĐĐ HS trong nhà trường một cách khoa học và hiệu quả.
- Tích cực chỉ đạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập để HS bộc lộ và rèn luyện ĐĐ
- Thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho HS của GVCN, qua đó nắm bắt một cách sâu sát tình hình GDĐĐ cũng như ý thức rèn luyện của HS trong nhà trường. Kết hợp chặt chẽ giữa đánh giá quá trình và đánh giá kết quả cuối cùng trong bài kiểm tra và thi học kỳ của HS.
- Đầu tư thích đáng về kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDĐĐ, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho đội ngũ giáo viên làm công tác GDĐĐ và công tác chủ nhiệm. Xây dựng tiêu chí thi đua gắn với hiệu quả GDĐĐ cho HS
- Kết hợp chặt chẽ với gia đình, đoàn thể và chính quyền địa phương trong công tác GDĐĐ HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng,
Hà Nội.
2. Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, Trường ĐHSP
Hà Nội.
3. Bộ GD&ĐT (2001), Quyết Định 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập,Wesite Bộ GD&ĐT
4. Bộ GD&ĐT (16/4/2008), Quyết Định 16/2008/QĐ-BGD&ĐT, quy định về đạo đức nhà giáo,Wesite Bộ GD&ĐT.
5. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học,Wesite Bộ GD&ĐT
6. Bộ GD&ĐT, Học viện QLGD (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ QLGD.
7. Bộ Tài chính (2000), Thông tư số 18/2000/BTC ngày 03/3/2000, Wesite Bộ TC (www.gdt.gov.vn.)
8. Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB Sự Thật - Hà Nội.
9. Chỉ thị 18/2001 -CT-TTg (27/8/2001) của thủ tướng chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo.
10. Chính phủ Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020. Wesite Văn phòng Chính phủ. (www.moi.gov.vn)
11. Phạm Khắc Chương (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB ĐHSP Hà
Nội.
12. Chuyên đề Quản lý & Hội nhập (2012), Wesite EVN, (30/6/2012).
13. Hoàng Công Cường, (2011) “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS của tổ chức Đoàn TNCS HCM ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội”. Luận
văn QLGD- Đại học sư phạm Thái Nguyên.
14. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Vì năng lực sáng tạo của học sinh, tạp chí “Nghiên cứu giáo dục”
15. Hoàng Công Cường, (2011) “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS của tổ chức Đoàn TNCS HCM ở Trung tâm GDTX Ba Đình, Hà Nội”. Luận
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW 29- NQ/TW – BCH TW Đảng khóa XI
17. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), “Văn kiện hội nghị lần thứ 2 – BCH TW Đảng khóa VIII”– NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc-Đinh Kim Thoa-Trần Văn Tính-Vũ Phương Liên,
giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông
19. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB Sự thật
Hà Nội.
20. G. Ban de lat de (1978), Đạo đức học – Viện KHGD Hà Nội.
21. Giáo trình Đạo đức học (2000), Học viện chính trị quốc gia, NXB Chính trị
quốc gia Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị
quốc gia Hà Nội.
24. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ
thuật Hà Nội.
25. Hoàng Trọng Hưng (2012), “Quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Thái
nguyên
26. Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội.
27. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới hoạt động GVCN với việc giáo dục ĐĐ cho
HS, tập san NCGD số 8/1992.
28. Mai Xuân Hợi, (2011), Giá trị đạo đức, Wesite tỉnh Điện Biên .
29. Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội.
30. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
31. Thị ủy Chí Linh (2011)“Văn kiện đại hội Đảng bộ thị xã Chí Linh – Hải Dương lần thứ XXI”. Wesite Thị ủy Chí Linh.
32. Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) sửa đổi (2009), NXB Giáo dục
33. Hồ Chí Minh (1957), Bài phát biểu với hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục; 3-8/06/1957.VIII.344 )
35. Ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện nghị quyết TW 2 (khóa VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng IX (2002) - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
36. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện
KHGD Việt Nam, Hà Nội.
37. Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2008), Giáo trình Đạo đức học, NXB
ĐH Sư phạm Hà Nội.
38. Bùi Văn Phỉ (2006), Các biện pháp quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, luận văn thạc
sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội.
39. Phạm Hồng Quang (2012), Bài giảng về môi trường giáo dục và phát triển môi trường giáo dục, ĐHSP Thái nguyên.
40. Nguyễn Dục Quang (2010), Tìm hiểu giáo dục đạo đức của vài nước trên thế giới, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng, Viện KHGDVN.
41. Trần Quốc Thành (2002), Đề cương bài giảng khoa học quản lý đại cương,
ĐHSP Hà Nội.
42. Hà Nhật Thăng (2001), Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo
dục – Hà Nội.
43. Hoàng Châu Tuấn(2005),“Biện pháp QLHĐGDĐĐ học sinh của hiệu trưởng trường THPT Ba Vì , Hà Tây”. Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội.
44. Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
45. Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu tâm lí giáo dục, NXB
ĐHSP Hà Nội.
46. Võ Huỳnh Ngọc Vân (2001), Những biện pháp phối hợp giữa Hiệu trưởng và tổ chức Đoàn thanh niên trong hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường THPT tỉnh Bình Dương, Luận văn chuyên ngành quản lí và tổ chức hoạt động văn hóa
giáo dục, Hà Nội.
47. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.
48. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống ĐĐ, chuẩn giá trị XH,
NXB Chính trị Quốc gia Hà nội
49. Nguyễn Đình Xuân (2000), Quy trình học tập và tự học, NXB ĐHQG, Hà
Nội.
50. Nguyễn Xuân Đạm, (2004) Từ điển tiếng Việt tường giải và liên tưởng, NXB văn hóa thông tin.
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên và cán bộ quản lý)
Để xác định các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đạt hiệu quả. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp hoặc viết thêm ý kiến của mình vào những câu mà tác giả đề xuất. Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Câu 1: Công tác, giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của: - Tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường
- Chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm
- Giáo viên bộ môn tham gia khi cần thiết
- Không phải là trách nhiệm của cán bộ nhân viên nhà trường - Trách nhiệm của gia đình học sinh
- Trách nhiệm của chính quyền địa phương nơi có học sinh theo học - Trách nhiệm của Đoàn thanh niên và ban quan sinh nhà trường
- Trách nhiệm của tập thể lớp nơi học sinh theo học
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
- Rất quan trọng - Quan trọng
- Tương đối quan trọng - Không quan trọng
Câu 3: Ở trường THPT nơi đồng chí công tác đã thực hiện các mục tiêu giáo dục đạo đức ở mức độ nào trong các mức độ sau đây?
TT Mục tiêu giáo dục Mức độ
Rất tốt Tốt Trung
bình Yếu kém 1 Trang bị những tri thức cần thiết về
chính trị, đạo đức, văn hóa, xã hội phù hợp với các yêu cầu và chuẩn mực đạo đức xã hội
2 Hình thành thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân, với mọi người
3 Giáo dục học sinh thực hiện những chuẩn mực đạo đức của xã hội 4 Giáo dục ý thức chấp hành qui định
của pháp luật, nội quy của nhà trường đề ra
5 Giáo dục ý thức phấn đấu trong học tập. Động cơ học tập đúng đắn. Cần cù, say mê vượt khó trong học tập 6 Giáo dục lòng yêu quê hương, đất
nước
7 Giáo dục các truyền thống tốt đẹp của nhà trường
8 Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái
9 Giáo dục tình bạn, tình yêu đúng đắn
10 Giáo dục lối sống có văn hóa
11 GD tinh thần quốc tế trong sáng
12 GD tinh thần đấu tranh phê bình lên án cái xấu, cái ác
Câu 4: Theo đồng chí những nguyên nhân chủ yếu nào ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức của học sinh?
Người lớn chưa gương mẫu
Gia đình xã hội buông lỏng GDĐĐ
Quản lý GDĐĐ của nhà trường chưa chặt chẽ Nội dung giáo dục chưa thiết thực, thiếu đồng bộ Chưa có biện pháp giáo dục phù hợp
Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế Một bộ phận thày cô giáo chưa quan tâm đúng mức tới GDĐĐ
Ảnh hưởng của sự bùng nổ thông tin, truyền thông
Đời sống khó khăn, sự phân hóa giàu nghèo trong cơ chế thị trường. Chưa có sự phối hợp các lực lượng giáo dục
Phim ảnh sách báo không lành mạnh, các trò chơi trực tuyến Quản lý GDĐĐ của xã hội chưa đồng bộ
Nhiều đoàn thể chưa quan tâm tới GDĐĐ Điều hành luật pháp chưa nghiêm
Khen thưởng, kỉ luật không kịp thời, thiếu công bằng Chất lượng đầu vào của học sinh.
Sinh hoạt, lối sống, văn hóa của địa phương.
Câu 5: Đồng chí hãy đánh giá mức độ cần thiết của các hình thức GDĐĐ cho HS (Trưng cầu ý kiến của GVCN)
TT Các hoạt động Rất cần
thiết Cần thiết
Không cần thiết 1 Thực hiện bài giảng GDĐĐ thông qua
giờ SH lớp
2 Tổ chức các HĐNGLL cho lớp CN 3 Theo dõi đánh giá biểu dương HS có
thành tích, giáo dục HS vi phạm
4 Tổ chức cho HS tự đánh giá hạnh kiểm, phối hợp với GVCN và nhà trường đánh giá hạnh kiểm HS chính xác, công bằng 5 Hướng dẫn các hoạt động tự quản cho
HS
6 Phối hợp với GVBM, Hội CMHS và BGH để thống nhất biện pháp GD
7 Phối hợp với chính quyền đoàn thể cac cấp để giáo dục HS
truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phương, môi trường sống
9 Thông qua sinh hoạt đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
10 Qua tổ chức các ngày lễ, ngày hội, các hoạt động kỉ niệm lớn của đất nước 11 Hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo,
uống nước nhớ nguồn
12 Lao động, vệ sinh, bảo vệ môi trường 13 Hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện
thân thể
14 Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ
15 Lao động, vệ sinh, bảo vệ môi trường
Câu 6: Đồng chí cho biết mức độ cần thiết của các hoạt động GDĐĐ cho HS (Trưng cầu ý kiến của GVBM)
TT Các hoạt động Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 GDĐĐ thông qua bài giảng chuyên
môn
2 Quản lý chặt chẽ nề nếp, giờ học bộ môn, thực hiện GDĐĐ trong giờ học bộ môn
3 Tham gia các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp
4 Tham gia cùng GVCN, BGH bàn bạc biện pháp để GD HS yếu kém về ĐĐ 5 Tham gia phối hợp cùng Đoàn thanh
động GDĐĐ cho học sinh
Câu 7: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay
TT Nội dung GDĐĐ Mức độ thực hiện
Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Lòng yêu quê hương đất nước
2 Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy trường lớp
3 Ý thức bảo vệ tài sản môi trường 4 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ
bạn bè
5 Kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo
6 Ý thức tự phê bình và phê bình để tiến bộ trong học tập và rèn luyện đạo đức 7 Động cơ học tập đúng đắn
8 Tính tự lập, cần cù, vượt khó
9 Lòng tự trọng, trung thực, dũng cảm, lối sống trong sáng
10 Khiêm tốn học hỏi, quyết đoán 11 Tinh thần lạc quan yêu đời
12 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 13 Ý thức tuân theo pháp luật
14 Lòng nhân ái bao dung độ lượng 15 Yêu lao động, quý trọng người lao
động
16 Thái độ đúng đắn về tình bạn, tình yêu.
17 Tham gia sinh hoạt đoàn, các sinh hoạt tập thể
người có công với đất nước và nhân dân.
19 Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích tập thể và cá nhân.
20 Ước mơ, hoài bão cao đẹp
Câu 8: Đồng chí hãy đánh giá tầm quan trọng của các nội dung quản lý GDĐĐ cho học sinh THPT hiện nay
TT Các yếu tố ảnh hưởng Tầm quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 1 Quản lý kế hoạch GDĐĐ trong năm học
2 Quản lý nội dung GDĐĐ theo