Phân tích mẫu và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn. (Trang 78)

5. Ý nghĩa của đề tài

3.4.2. Phân tích mẫu và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan

a. Phân tích mâu thuẫn giữa các đối tác

Như đã trình bày ở trên do mối quan tâm đến khu bảo tồn của mỗi bên khác nhau. Do đó, trong thực tế quản lý bảo vệ rừng trước đây đã xảy ra mâu thuẫn giữa các bên với nhau.

Tuy nhiên, điều quan trọng để tiến tới tham gia đồng quản lý các bên liên quan phải thống được quan điểm, nhìn nhận vấn đề trên quan điểm đặt lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội lên trước sau đó đến lợi ích của các bên dể chuyển tử mâu thuẫn sang hợp tác.

Dùng ma trận so sánh đánh giá cặp đôi để phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan. Dưới đây là kết quả phân tích đước minh họa ở bảng như sau:

Nửa trên bên phải thể hiện mâu thuẫn với điểm 10 là mâu thuẫn gay gắt và giảm dần đến điểm 0.

Nửa dưới bên trái thể hiện hợp tác với điểm 10 là hợp tác toàn diện và giảm dần tới 0.

Bảng 3.13: Ma trận so sánh đánh giá cặp đôi về khả năng hợp tác giữa các bên liên quan

HGĐ CĐT ĐT CĐK KBL CQA CQX KUB BNK BQLK KH HGĐ 2 3 6 5 3 6 2 0 6 0 CĐT 8 1 4 6 3 3 1 0 2 1 ĐT 8 9 5 8 1 1 1 0 1 0 CĐK 5 7 9 5 1 1 0 1 1 0 KBL 5 2 3 5 10 10 8 5 9 2 CQA 9 9 10 6 3 1 1 0 0 0 CQX 8 7 7 7 5 10 0 0 0 0 KUB 7 8 8 8 4 10 10 1 0 0 BNK 8 9 8 8 6 9 10 9 1 1 BQLK 7 8 8 8 5 9 10 10 8 0 KH 7 8 8 8 6 9 9 9 9 8

Ghi chú: CĐT Cộng đông thôn, CQA: chính quyền và tổ chức an ninh thôn, ĐT: các đoàn thể thôn, HGĐ: Hộ gia đình trong thôn, CĐK: Cộng đồng thôn khác, CQX: Chính quyền xã, KHĐT: Cơ quan khoa học và đầu tư, B

QL: Ban quản lý khu bảo tồn, CCKL: Kiểm lâm Bắc Kạn, DL: Cơ quan du lịch.

b. Khả năng hợp tác của các bên liên quan

Tùy từng mức độ mà các bên liên quan đều có thể trở thành đối tác trong đồng quản lý. Có 4 nhóm đối tác chủđạo là chính quyền địa phương, ban quản lý Khu bảo tồn, cộng đông người dân, các cơ quan đoàn thể và cá nhân.

Người khai thác và buôn bán lâm sản tuy mâu thuẫn và ít hợp tác với các bên liên quan khác nhau, nhưng nếu là người địa phương cần được khuyến khích tham gia đồng quản lý. Họ có đóng góp nhiều hiểu biết và kinh nghiệm cho công tác bảo tồn, đồng thời giảm bớt các hoạt động tham gia khai thác lâm sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn. (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)